Chương 8: Thiết kế máy điện đồng bộ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Thiết kế máy điện đồng bộ Chương 8 Máy điện đồng bộ§ 8-1. Định nghĩa và công dụng§ 8-2. Cấu tạo máy điện đồng bộ§ 8-3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồngbộ Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng§ 8-4.bộ Phương trình điện áp của máy điện cực lồi§ 8-5.§ 8-6. Công suất điện từ của máy phát điện đồngbộ cực lồi Chương 8 Máy điện đồng bộ§ 8-7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh§ 8-8. Sự làm việc song song của các máy phátđiện đồng bộ§ 8-9. Động cơ điện đồng bộ§ 8-10. Các máy điện đồng bộ có cấu tạo đặc biệt Chương 8 Máy điện đồng bộ§ 8-1. Định nghĩa và công dụng§ 8-2. Cấu tạo máy điện đồng bộ§ 8-3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồngbộ Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng§ 8-4.bộ Phương trình điện áp của máy điện cực lồi§ 8-5.§ 8-6. Công suất điện từ của máy phát điện đồngbộ cực lồi Chương 8 Máy điện đồng bộ§ 8-7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh§ 8-8. Sự làm việc song song của các máy phátđiện đồng bộ§ 8-9. Động cơ điện đồng bộ§ 8-10. Các máy điện đồng bộ có cấu tạo đặc biệt Chương 8 Máy điện đồng bộ§ 8-1. Định nghĩa và công dụng 1. Định nghĩa 2. Công dụng Đầu chương Chương 8 Máy điện đồng bộ§ 8-1. Định nghĩa và công dụng 1. Định nghĩa 2. Công dụng Đầu chương Chương 8 Máy điện đồng bộ1. Định nghĩa Những máy điện xoay chiều có tốc độ quay rôto n bằng tốc độ quay của từtrường n1 gọi là máy điện đồng bộ. ở chế độ xác lập máy điện đồng bộ có tốc độquay rôto luôn không đổi khi tải thay đổi.2. Công dụng Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện chính của các lưới điện công nghiệp,trong đó động cơ sơ cấp là các tuabin hơi nước. Công su ất c ủa mỗi máy phát cóthể đạt đến 500MW hoặc lớn hơn và chúng thường làm việc song song. ở cáclưới điện công suất nhỏ, máy phát điện đồng bộ được kéo bởi các đ ộng c ơđiêzen hoặc các tuabin khí, có thể làm việc đơn l ẻ ho ặc hai ba máy làm vi ệc songsong. Đầu chương Chương 8 Máy điện đồng bộ2. Công dụng Động cơ đồng bộ được sử dụng khi truyền động công suất lớn, cóthể đạt đến vài chục MW. Trong công nghiệp luyện kim, khai thác m ỏ,thiết bị lạnh, động cơ đồng bộ được sử dụng để truyền động các máybơm, nén khí, quạt gió … với tốc độ không đổi. Đ ộng cơ đ ồng bộ côngsuất nhỏ được sử dụng trong các thiết bị như đồng hồ điện, dụng cụ tựghi, thiết bị lập chương trình, thiết bị điện sinh hoạt … Trong hệ thống điện, máy bù đồng bộ làm việc phát công su ất ph ảnkháng cho lưới điện để bù hệ số công suất và ổn định điện áp. Đầu chương Máy điện đồng bộ Chương 8§ 8-2. Cấu tạo máy điện đồng bộ Trên hình 8-1 vẽ mặt cắt ngang trục máy trong đó: 1-lá thép stato; 2- dây quấn stato; 3-lá thép rôto; 4-dây quấn rôto. 1. Stato Hình 8-1 2. Rôto Đầu chương Máy điện đồng bộ Chương 8§ 8-2. Cấu tạo máy điện đồng bộ Trên hình 8-1 vẽ mặt cắt ngang trục máy trong đó: 1-lá thép stato; 2- dây quấn stato; 3-lá thép rôto; 4-dây quấn rôto. 1. Stato Hình 8-1 2. Rôto Đầu chương Chương 8 Máy điện đồng bộ1. Stato Stato của máy điện đồng bộ vẽ trên hình 8-2, giống như stato củamáy điện không đồng bộ, gồm hai bộ phận chính là lõi thép stato và dâyquấn ba pha stato. Dây quấn stato gọi là dây quấn phần ứng. Hình 8-2 Hình 8-3 Đầu chương Chương 8 Máy điện đồng bộ2. Rôto Rôto máy điện đồng bộ có các cực từ và dây qu ấn kích t ừ. Có hai loại: rôto cực ẩn (hình 8-3) và rôto cực lồi (hình 8-4). Rôto cực lồi dùng ở các máy cótốc độ chậm, có nhiều đôi cực. Rôto cực ẩn thường dùng ở cácmáy có tốc độ cao 3000 v/p, có một đôi Hình 8-4cực. Để có sức điện động hình sin, từ trường của cực từ rôto phải phânbố hình sin dọc theo khe hở không khí giữa stato và rôto, ở đ ỉnh các c ựctừ có từ cảm cực đại. Đầu chương Chương 8 Máy điện đồng bộ2. Rôto Đối với rôto cực ẩn, dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh. Đ ỗivới rôto cực lồi dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ. Hai đầu của dây quấn kích từ đi luồn trong trục và n ối với 2 vòngtrượt đặt ở đầu trục, thông qua 2 chổi điện để nối với nguồn kích từ Đầu chương điện đồng bộ Chương 8 Máy§ 8-3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồngbộ Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình công nghệ chế tạo máy sổ tay thiết kế cơ khí công nghệ cơ khí cơ khí chế tạo máy cơ khí động lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 161 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 143 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 91 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 88 1 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0 -
Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 1
42 trang 84 0 0 -
Hiện tượng Gibbs của hàm tổng quát có điểm gián đoạn tại gốc tọa độ và tại điểm bất kỳ
5 trang 82 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Cơ điện tử: Cải tạo máy dán mép gỗ bán tự động thành tự động
44 trang 80 0 0 -
Giáo trình Hệ thống điện động cơ
202 trang 75 0 0 -
Đồ án: Thiết kế cơ cấu phân phối khí động cơ Z6 trên xe Ford Focus
76 trang 74 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô
15 trang 74 1 0 -
Báo cáo đề tài: Tính toán, thiết kế máy ép bã mía
74 trang 69 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 68 0 0 -
56 trang 65 0 0