Chương 8: Xử lý hiếu khí
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 17.83 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý chung: l i d ng quá trình s ng và ho t đ ng c a vi sinh v t hi ợ ụ ố ạ ộ ủ ậ ếukhí để phân hủy chất hữu cơ và một số chất vô cơ có thể chuyển hóa sinhhọcKhi nước thải tiếp xúc với bùn hoạt tính, các chất thải có trong môi trườngnhư các chất hữu cơ hòa tan, các chất keo và phân tử nhỏ sẽ được chuyểnhóa bằng cách hấp phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào vi sinhvật. Tiếp theo là giai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Xử lý hiếu khíhào mừng đến vớibài thuyết trình Nhóm 2hành viên:ồ Kim Oanhương Minh Toànê Thị Ngọc Thúyê Ngọc Thanh Xuân Chương 8:Xử lý hiếu khíguyên lý chung của quá trình xử lý hiếu khíNguyên lý chung: lợi dụng quá trình sống và hoạt động của vi sinh vật hiếukhí để phân hủy chất hữu cơ và một số chất vô cơ có thể chuyển hóa sinhhọcKhi nước thải tiếp xúc với bùn hoạt tính, các chất thải có trong môi trườngnhư các chất hữu cơ hòa tan, các chất keo và phân tử nhỏ sẽ được chuyểnhóa bằng cách hấp phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào vi sinhvật. Tiếp theo là giai đoạn khuếch tán và hấp thụ các chất bẩn từ mặtngoài của tế bào vào trong tế bào qua màng bán thấm. Các chất vào trongtế bào dưới tác động của hệ enzym nội bào sẽ được phân hủy.Quá trình phân giải các chất hữu cơ xảy ra trong tế bào chất của tế bàosống là các phản ứng oxy hóa khửBùn hoạt tính hiếu khíBùn hoạt tính là tập hợp các vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vikhuẩn, có khả năng ổn định chất hữu cơ được tạo nên trong quátrình sinh hóa hiếu khí, được giữ lại ở bể lắng II, một phần đượctuần hoàn lại bể Aerotank, một phần còn dư được đem xử lýBùn hoạt tính làcác bông cặn cómàu nâu sẫmchứa các chấthữu cơ hấp thụtừ nước thảiCác bông này có kíchthước từ 3 - 150 µm,có thể loại bỏ bằnglắng trọng lựcCó hai mục đích của hệ thống bùn hoạt tính là: Oxy hóa những chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học nhờ vi sinh vật• (chất hữu cơ hòa tan được chuyển thành sinh khối, tế bào mới). Kết bông (tách những sinh khối mới tạo ra khỏi nước thải)•hảo sát vi sinh vật hiện diện trong bông bùn hoạt tínhVi khuẩn chiếm phần chủ yếu trong bông bùn hoạt tínhZoogleaCác loài vi khuẩn dạng sợi đóng vai trò quan trọng trong việc hìnhthành bông bùn. Chúng là xương sống của hệ bùn hoạt tínhGiống Pseudomonas thường gặp ở hầu hết nước thải, hầu như cóthể đồng hóa được mọi chất hữu cơ, kể cả hợp chất hữu cơ tổnghợp như poly vinyl alcohol (PVA) Bacillus PseudomonasGiống Bacillus cũng tồn tại khá lâu trong nước thải và phân hủyđược nhiều dạng hợp chất hữu cơ, đặc biệt là protein và tinh bộtCác giống Alcaligenes, Flavobacterium cũng khá quan trong nhưhai giống trên, nơi nào có sự phân hủy protein là có mặt 2 giốngnày Alcaligenes Flavobacterium Protozoa (Động vật nguyên sinh) Trùng biến hình Trùng tiên maoProtozoa là vi sinh vật chủ yếu ăn vi khuẩn trong bùn hoạt tính cũng nhưtrong môi trường tự nhiên. Chúng có một số vai trò như : bám vào bùn làmbùn dễ lắng hơn, ăn cặn lơ lửng góp phần làm trong nước, làm sinh vật chỉthị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Xử lý hiếu khíhào mừng đến vớibài thuyết trình Nhóm 2hành viên:ồ Kim Oanhương Minh Toànê Thị Ngọc Thúyê Ngọc Thanh Xuân Chương 8:Xử lý hiếu khíguyên lý chung của quá trình xử lý hiếu khíNguyên lý chung: lợi dụng quá trình sống và hoạt động của vi sinh vật hiếukhí để phân hủy chất hữu cơ và một số chất vô cơ có thể chuyển hóa sinhhọcKhi nước thải tiếp xúc với bùn hoạt tính, các chất thải có trong môi trườngnhư các chất hữu cơ hòa tan, các chất keo và phân tử nhỏ sẽ được chuyểnhóa bằng cách hấp phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào vi sinhvật. Tiếp theo là giai đoạn khuếch tán và hấp thụ các chất bẩn từ mặtngoài của tế bào vào trong tế bào qua màng bán thấm. Các chất vào trongtế bào dưới tác động của hệ enzym nội bào sẽ được phân hủy.Quá trình phân giải các chất hữu cơ xảy ra trong tế bào chất của tế bàosống là các phản ứng oxy hóa khửBùn hoạt tính hiếu khíBùn hoạt tính là tập hợp các vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vikhuẩn, có khả năng ổn định chất hữu cơ được tạo nên trong quátrình sinh hóa hiếu khí, được giữ lại ở bể lắng II, một phần đượctuần hoàn lại bể Aerotank, một phần còn dư được đem xử lýBùn hoạt tính làcác bông cặn cómàu nâu sẫmchứa các chấthữu cơ hấp thụtừ nước thảiCác bông này có kíchthước từ 3 - 150 µm,có thể loại bỏ bằnglắng trọng lựcCó hai mục đích của hệ thống bùn hoạt tính là: Oxy hóa những chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học nhờ vi sinh vật• (chất hữu cơ hòa tan được chuyển thành sinh khối, tế bào mới). Kết bông (tách những sinh khối mới tạo ra khỏi nước thải)•hảo sát vi sinh vật hiện diện trong bông bùn hoạt tínhVi khuẩn chiếm phần chủ yếu trong bông bùn hoạt tínhZoogleaCác loài vi khuẩn dạng sợi đóng vai trò quan trọng trong việc hìnhthành bông bùn. Chúng là xương sống của hệ bùn hoạt tínhGiống Pseudomonas thường gặp ở hầu hết nước thải, hầu như cóthể đồng hóa được mọi chất hữu cơ, kể cả hợp chất hữu cơ tổnghợp như poly vinyl alcohol (PVA) Bacillus PseudomonasGiống Bacillus cũng tồn tại khá lâu trong nước thải và phân hủyđược nhiều dạng hợp chất hữu cơ, đặc biệt là protein và tinh bộtCác giống Alcaligenes, Flavobacterium cũng khá quan trong nhưhai giống trên, nơi nào có sự phân hủy protein là có mặt 2 giốngnày Alcaligenes Flavobacterium Protozoa (Động vật nguyên sinh) Trùng biến hình Trùng tiên maoProtozoa là vi sinh vật chủ yếu ăn vi khuẩn trong bùn hoạt tính cũng nhưtrong môi trường tự nhiên. Chúng có một số vai trò như : bám vào bùn làmbùn dễ lắng hơn, ăn cặn lơ lửng góp phần làm trong nước, làm sinh vật chỉthị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bể lọc sinh học xử lý hiếu khí phân tử nội bào bể lắng thứ cấp bể bùn tính bể lọc sinh hoạt nhỏ giọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 36 0 0
-
81 trang 20 0 0
-
đề tài: XỬ LÝ NƯỚC RÒ RỈ TỪ BÃI CHÔN LẤP
63 trang 19 0 0 -
21 trang 19 0 0
-
FOAM POLYURETHANE HOẠT TÍNH NGĂN RÒ RỈ NƯỚC
2 trang 17 0 0 -
KẾT HỢP CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HIẾU KHÍ
5 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu các vi sinh vật môi trường (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
131 trang 14 0 0 -
Bài thuyết trình: Xử lý nước thải bể Arotank hiếu khí và lắng thứ cấp
34 trang 14 0 0 -
125 trang 13 0 0
-
Bài giảng Xử lý nước thải: Chương 4
0 trang 13 0 0