Danh mục

CHƯƠNG 9. PHƯƠNG PHÁP HỒ QUANG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ quang và những đặc tính của hồ quang điện 1. Hồ quang điện Đó là hiện tượng phóng điện ổn định trong môi trường hơi tấm loại hoặc trong khí, nó được đặc trưng bởi mật độ cao của dòng điện. 2. Bản chất của hồ quang Hồ quang đó là sự chuyển động của dòng điện trong môi trường bị ion hoá không kèm theo sự phân cực, cũng bởi vậy hồ quang được tạo ra bằng dòng một chiều và dòng xoay chiều. Dòng điện hồ quang được đặc trưng bằng mật độ cao của năng lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 9. PHƯƠNG PHÁP HỒ QUANG CHƯƠNG 9. PHƯƠNG PHÁP HỒ QUANG §1. Hồ quang và những đặc tính của hồ quang điện1. Hồ quang điện Đó là hiện tượng phóng điện ổn định trong môi trường hơitấm loại hoặc trong khí, nó được đặc trưng bởi mật độ cao củadòng điện.2. Bản chất của hồ quang Hồ quang đó là sự chuyển động của dòng điện trong môitrường bị ion hoá không kèm theo sự phân cực, cũng bởi vậy hồquang được tạo ra bằng dòng một chiều và dòng xoay chiều. Dòng điện hồ quang được đặc trưng bằng mật độ cao củanăng lượng nhiệt truyền cho vật được nung nóng nhờ sự tăng tốccủa các ion trong trường điện và sự bức xạ hồng ngoại rất lớn củacột hồ quang. Cột hồ quang có nhiệt độ rất cao, có thể đạt từ 5000 0C đến12000 0C. Bởi vậy hồ quang có thể nung chảy cả những kim loại,hợp kim cứng nhất. Sự kích thích tạo hồ quang bắt đầu ngay ở tiếp xúc khi cácđiện cực ngắn mạch. Tại nơi tiếp xúc của điện cực và vật ( chi tiết )sẽ sinh ra năng lượng nhiệt rất lớn làm cho kim loại tại đó bắt đầucó sự nóng chảy. Khi đưa điện cực tách ra khỏi chi tiết các liên kếtkim loại nóng chảy bị kéo theo, lúc đó tiết diện của chúng giảmxuống nhiệt độ tăng lên. Tiếp tục kéo điện cực ra thêm nữa thì sẽxẩy ra sự bay hơi của kim loại và các phần tử khí. Các ion dương chuyển động về katôt còn các điện tử và ionâm chuyển động về anôt, chính ở thời điểm này hồ quang xuấthiện. Dòng các điện tích được gia tốc trong trường điện chúngđược truyền động năng và khi bắn phá vào các điện cực chúngnung nóng các điện cực. Katôt được truyền năng lượng nhỏ hơn anôt bởi vậy nhiệt độở katôt thấp hơn anôt. Ví dụ điện cực bằng than katôt có nhiệt độkhoảng 2500 – 3500 0C, với điện cực kim loại katôt có nhiệt độ2300 – 2400 0C. Sau khi đã tạo được hồ quang, hồ quang được ổn định là nhờsự ion hoá, phát xạ điện tử ở các điện cực và các va chạm tạo độngnăng lớn tạo phát xạ thứ cấp tăng cường các hạt mang điện, ion,điện tử… Năng lượng tạo ra trong quá trình đó làm tăng nhiệt độvà bức xạ dưới dạng hồng ngoại, cực tím và những tia không nhìnthấy. § 2. Ứng dụng và phân loại hồ quang1. Ứng dụng của hồ quang Với sự toả nhiệt lớn trên cột hồ quang, điện cực, tính chấtnày được dùng để hàn và nấu chảy kim loại trong lò hồ quang trựctiếp . Với bức xạ tia hồng ngoại rất lớn, dùng tính chất này trong lòhồ quang gián tiếp. Với việc tạo ra bức xạ nhìn thấy, dùng để thắp sáng dùngtrong đèn pha, đèn hải đăng. Với tính chất bức xạ cực tím mạnh, dùng như máy phát phátra tia cực tím. Song thực tế không dùng hồ quang làm máy phát tia cực tímvì hiệu suất thấp.2. Phân loại hồ quang Phân loại hồ quang được thực hiện theo một số cách nhưsau:a. Hồ quang dạng hở: hồ quang loại này diễn ra trong không khíb. Hồ quang dạng kín: hồ quang tồn tại trong lớp bảo vệc. Hồ quang trong môi trường khí bảo vệ Phân loại theo tính chất dòng điện gồm có:a. Hồ quang dòng một chiềub. Hồ quang dòng xoay chiều một phac. Hồ quang dòng xoay chiều ba pha Ưu điểm của hồ quang dòng một chiều là ổn định, chất lượnghồ quang tốt hơn dòng xoay chiều. Khi hàn bằng dòng một chiều thường phân thành cực thuậnvà cực ngược. Cực thuận là đưa cực âm của nguồn vào que hàn. Vật hànđược nối với cực dương của nguồn. Do anôt toả ra nhiệt lượng lớnhơn katôt do vậy cần thiết cho nóng chảy phần kim loại bề mặt vậthàn. Cực ngược là đưa cực âm của nguồn vào vật hàn, cực dươngcủa nguồn nối với que hàn. Sau đây nói tới một số ứng dụng của phương pháp hồ quangtrong luyện kim và hàn điện. § 3. Các loại lò hồ quang điện sử dụng trong luyện kim1. Lò điện hồ quang trực tiếp Ở hình 1 hồ quang được tạo ra giữa điện cực nối với áp bapha và trực tiếp với quặng hoặc kim loại. Điện cực bằng than, đặt thẳng đứng. Do hồ quang trực tiếpgiữa điện cực và quặng cho nên tạo được nhiệt độ rất cao. Ưu điểm của loại lò điện trực tiếp là tạo được nhiệt độ cao,năng suất cao. Nhược điểm là tạo xỉ nhiều do mòn các điện cực gây nên,nhiệt độ cao làm cháy kim loại nhiều. 1 2 3 4 Hình 11. Điện cực2. Vỏ lò3. Hồ quang4. Quặng2. Lò điện hồ quang gián tiếp Lò này điện cực đặt nằm ngang như hình 2 , cách quặng mộtkhoảng. Hồ quang tạo ra giữa điện cực với nhiệt lượng lớn truyềncho quặng chủ yếu bằng bức xạ. Nhờ đó nhiệt độ đối với quặngkhông quá cao so với lò trực tiếp, nhờ đó tránh được cháy kim loạivà tạo xỉ ít. Nhược điểm là do điện cực đặt ngang nên dùng loại điện cựckích thước nhỏ. Bởi vậy công suất của loại lò này không lớn. 3 1 4 ...

Tài liệu được xem nhiều: