Chương hai: NGOẠI GIAO CỦNG CỐ ĐỘC LẬP – phần 3 ĐÁNH RỒI MỚI ĐÀM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1010, nhà Lý thay nhà Lê lên cầm quyền nước ta. Lý Thái Tổ cho sứ sang giao hảo với nhà Tống. Bọn triều thần nhà Tống có ý muốn từ chối, không nhận quan hệ với triều Lý, tức là có ý muốn kiếm chuyện với ta. Nhưng vua Tống do dự, nên nhà Tống vẫn tiếp nhận sứ ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương hai: NGOẠI GIAO CỦNG CỐ ĐỘC LẬP – phần 3 ĐÁNH RỒI MỚI ĐÀMChương haiNGOẠI GIAO CỦNG CỐ ĐỘC LẬP – phần 3III- ĐÁNH RỒI MỚI ĐÀMNăm 1010, nhà Lý thay nhà Lê lên cầm quyền nướcta. Lý Thái Tổ cho sứ sang giao hảo với nhà Tống.Bọn triều thần nhà Tống có ý muốn từ chối, khôngnhận quan hệ với triều Lý, tức là có ý muốn kiếmchuyện với ta. Nhưng vua Tống do dự, nên nhà Tốngvẫn tiếp nhận sứ ta. Tuy vậy, nhà Tống không thậttâm giao hảo vẫn để cho quan quân vùng biên giớithường xuyên lấn chiếm, cướp đất, cướp người, cướpcủa của ta.Năm 1014, một cuộc xung đột tương đối lớn xảy ra.Hai viên tướng nhà Tống là Dương Trương Huệ vàĐoàn Kính Chi đem 20 vạn quân Hạc Thác (là thổdân vùng Tả giang, Hữu giang, Quảng Tây), tiến sangđánh cướp vùng Cao Bằng. Vua Lý Thái Tổ cho quânlên đánh. Giặc tan ngay, hơn một vạn giặc chết tạitrận. Quân ta bắt sống rất nhiều quân giặc và ngựacủa chúng. Sau trận đánh này, vua Lý cho đem mộttrăm con ngựa trong số ngựa bắt được của giặc sangbiếu vua Tống, vừa cố giữ giao hảo, vừa gián tiếpcảnh cáo trìêu đình Tống về những vụ xâm lấn màquân Tống gây ra. Vua Tống hạ lệnh cho quan lại cácđịa phương phải đón tiếp sứ ta thật chu đáo và chínhvua Tống cũng tiếp sứ ta rất trọng hậu.Năm 1028, nhà Tống lại cho quân cướp phá vùngchâu Lạng. Thủ lĩnh người Tày vùng châu Lạng làThân Thừa Quí đem quân đánh đuổi giặc sang tận đấtTống, giết tướng Tống và bắt nhiều quân Tống. Viênquan Tống coi Ung Châu phải cầu hòa, khi đó ThânThừa Quí mới rút quân về .Năm 1034, quan lại nhà Tống dụ dỗ bọn Trần CôngVĩnh ở vùng biên giới đem 600 dân chạy sang theoTống. Vua Lý Thái Tổ cho hơn một nghìn quân sangđất Tống đuổi bắt. Thấy quân ta sang, vua Tống sợchiến tranh xảy ra, phải hạ lệnh cho quan lại địaphương trả lại ta bọn Trần Công Vĩnh và hơn 600dân.Năm 1050, viên quan Tống ở Ung Châu dụ dỗ bọn tùtrưởng ở châu Tô Mậu của ta đem hơn ba nghìn dânsang với Tống và Tống cho đưa cả vào thành UngChâu. Vua Lý Thái Tông cương quyết đòi lại VuaTống buộc phải cho đem trả tất cả hơn ba nghìnngười mà bọn quan lại nhà Tống đã dụ dỗ .Năm 1059, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ một số dânvùng châu Lạng sang Tống. Thân Thiệu Thái là phòmã nhà Lý, cai quản vùng châu Lạng, được lệnh triềuđình đưa quân lên vùng biên giới đòi nhà Tống trả lạidân. Tướng Tống ở Ung Châu là Tống Sĩ Nghiêuđem quân đánh sang châu Lạng, bị quân ta do ThânThiệu Thái chỉ huy đánh cho đại bại. T ướng giặcTống Sĩ Nghiêu phải đem tàn quân chạy về nước.Tướng ta đưa quân vào đất Tống giết chết Tống SĩNghiêu. Triều đình Tống cho viên quan coi QuếChâu là Tiêu Cố đem quân xuống tăng viện cho vùngUng Châu, cùng viên quan coi Ung Châu là Tiêu Chúvà các tướng Tống ở Ung Châu phải quyết chiến,đánh lui kỳ được quân ta. Quân ta lại từ biên giới tiếnthêm sang. Cả Ung Châu náo động. Các tướng Tốngphải xin thêm 3.000 quân thiện chiến ở Kinh Hồxuống cứu viện.Thân Thiệu Thái vẫn rầm rộ tiến quân lên Ung Châu,bắt sống tại trận viên chỉ huy quân Tống là DươngBảo Tài và nhiều quân giặc, trâu, ngựa...Triều đình Tống hoảng sợ, Vua Tống cách chức haiviên quan coi Quế Châu và Ung Châu là Tiêu Cố vàTiêu Chú, cho một viên triều thần là Dư Tĩnh làm anphủ sứ đem thêm quân xuống Ung Châu cùng cáctướng Tống tại đây lo tính việc bảo vệ Ung Châu.Vua Lý cho quân tăng viện sang đất Tống. Thanh thếquân ta trên đất Tống càng mạnh. Các tướng Tống ởUng Châu bất lực. Triều đình Tống phải xin thươnglượng với ta. Các tướng Tống ở Ung Châu là bọn DưTĩnh, Lý Sự Trung phải chủ động nhận lỗi với ta rằngnhững cuộc xung đột ở biên giới là do các tướngTống ở biên giới gây ra, đề nghị ta cử người cùngthương lượng giải hòa.Thấy nhà Tống không còn hống hách, phải xin lỗicầu hòa, triều đình nhà Lý chấp nhận thương lượng,lệnh cho Thân Thiệu Thái đem quân về, cho đại họcsĩ Phí Gia Hựu sang Tống hội thương.Trong cuộc thương lượng, tướng Tống là Dư Tĩnh đềnghị ta trả lại tướng Dương Bảo Tài và các binh sĩnhà Tống bị ta bắt. Dư Tĩnh được lệnh vua Tống đemnhiều tiền bạc tặng Phí Gia Hựu để mong được nhưý. Nhưng đề nghị của Tống không được chấp nhận.Bên ta chỉ đồng ý không đưa quân vào đất Tống,nhưng cương quyết giam giữ trừng trị bọn DươngBảo Tài, để trả đũa việc nhà Tống dụ dỗ, lừa bắt dânta ở vùng biên giới. Nhà Tống đành phải chịu.Năm 1062, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ người Tày làNông Tôn Đán ở phía tây bắc Cao Bằng đem dân,nhường đất, theo về Tống. Nhà Tống lấy vùng đất ấyđặt thành châu Thuận An và bổ dụng cha con NôngTôn Đán làm quan của nhà Tống. Không chịu mất đấtmất dân, vua Lý Thánh Tông cho phò mã Lê ThuậnTôn, người dân tộc thiểu số là châu mục châu Phongđi sứ sang Tống đòi đất, đòi dân. Nhà Tống buộclòng phải trả ta vùng đất ấy, nhưng không trả dân vàgiữ cha con Nông Tôn Đán làm quan cho Tống. Takhông cho sứ đi đòi nữa, nhưng cho quân đi đánhđồn, lấy lại tất cả những vùng đất ở biên giới đã bịlấn chiếm; nhà Tống đành chịu.Quan hệ với nhà Tống ngày càng căng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương hai: NGOẠI GIAO CỦNG CỐ ĐỘC LẬP – phần 3 ĐÁNH RỒI MỚI ĐÀMChương haiNGOẠI GIAO CỦNG CỐ ĐỘC LẬP – phần 3III- ĐÁNH RỒI MỚI ĐÀMNăm 1010, nhà Lý thay nhà Lê lên cầm quyền nướcta. Lý Thái Tổ cho sứ sang giao hảo với nhà Tống.Bọn triều thần nhà Tống có ý muốn từ chối, khôngnhận quan hệ với triều Lý, tức là có ý muốn kiếmchuyện với ta. Nhưng vua Tống do dự, nên nhà Tốngvẫn tiếp nhận sứ ta. Tuy vậy, nhà Tống không thậttâm giao hảo vẫn để cho quan quân vùng biên giớithường xuyên lấn chiếm, cướp đất, cướp người, cướpcủa của ta.Năm 1014, một cuộc xung đột tương đối lớn xảy ra.Hai viên tướng nhà Tống là Dương Trương Huệ vàĐoàn Kính Chi đem 20 vạn quân Hạc Thác (là thổdân vùng Tả giang, Hữu giang, Quảng Tây), tiến sangđánh cướp vùng Cao Bằng. Vua Lý Thái Tổ cho quânlên đánh. Giặc tan ngay, hơn một vạn giặc chết tạitrận. Quân ta bắt sống rất nhiều quân giặc và ngựacủa chúng. Sau trận đánh này, vua Lý cho đem mộttrăm con ngựa trong số ngựa bắt được của giặc sangbiếu vua Tống, vừa cố giữ giao hảo, vừa gián tiếpcảnh cáo trìêu đình Tống về những vụ xâm lấn màquân Tống gây ra. Vua Tống hạ lệnh cho quan lại cácđịa phương phải đón tiếp sứ ta thật chu đáo và chínhvua Tống cũng tiếp sứ ta rất trọng hậu.Năm 1028, nhà Tống lại cho quân cướp phá vùngchâu Lạng. Thủ lĩnh người Tày vùng châu Lạng làThân Thừa Quí đem quân đánh đuổi giặc sang tận đấtTống, giết tướng Tống và bắt nhiều quân Tống. Viênquan Tống coi Ung Châu phải cầu hòa, khi đó ThânThừa Quí mới rút quân về .Năm 1034, quan lại nhà Tống dụ dỗ bọn Trần CôngVĩnh ở vùng biên giới đem 600 dân chạy sang theoTống. Vua Lý Thái Tổ cho hơn một nghìn quân sangđất Tống đuổi bắt. Thấy quân ta sang, vua Tống sợchiến tranh xảy ra, phải hạ lệnh cho quan lại địaphương trả lại ta bọn Trần Công Vĩnh và hơn 600dân.Năm 1050, viên quan Tống ở Ung Châu dụ dỗ bọn tùtrưởng ở châu Tô Mậu của ta đem hơn ba nghìn dânsang với Tống và Tống cho đưa cả vào thành UngChâu. Vua Lý Thái Tông cương quyết đòi lại VuaTống buộc phải cho đem trả tất cả hơn ba nghìnngười mà bọn quan lại nhà Tống đã dụ dỗ .Năm 1059, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ một số dânvùng châu Lạng sang Tống. Thân Thiệu Thái là phòmã nhà Lý, cai quản vùng châu Lạng, được lệnh triềuđình đưa quân lên vùng biên giới đòi nhà Tống trả lạidân. Tướng Tống ở Ung Châu là Tống Sĩ Nghiêuđem quân đánh sang châu Lạng, bị quân ta do ThânThiệu Thái chỉ huy đánh cho đại bại. T ướng giặcTống Sĩ Nghiêu phải đem tàn quân chạy về nước.Tướng ta đưa quân vào đất Tống giết chết Tống SĩNghiêu. Triều đình Tống cho viên quan coi QuếChâu là Tiêu Cố đem quân xuống tăng viện cho vùngUng Châu, cùng viên quan coi Ung Châu là Tiêu Chúvà các tướng Tống ở Ung Châu phải quyết chiến,đánh lui kỳ được quân ta. Quân ta lại từ biên giới tiếnthêm sang. Cả Ung Châu náo động. Các tướng Tốngphải xin thêm 3.000 quân thiện chiến ở Kinh Hồxuống cứu viện.Thân Thiệu Thái vẫn rầm rộ tiến quân lên Ung Châu,bắt sống tại trận viên chỉ huy quân Tống là DươngBảo Tài và nhiều quân giặc, trâu, ngựa...Triều đình Tống hoảng sợ, Vua Tống cách chức haiviên quan coi Quế Châu và Ung Châu là Tiêu Cố vàTiêu Chú, cho một viên triều thần là Dư Tĩnh làm anphủ sứ đem thêm quân xuống Ung Châu cùng cáctướng Tống tại đây lo tính việc bảo vệ Ung Châu.Vua Lý cho quân tăng viện sang đất Tống. Thanh thếquân ta trên đất Tống càng mạnh. Các tướng Tống ởUng Châu bất lực. Triều đình Tống phải xin thươnglượng với ta. Các tướng Tống ở Ung Châu là bọn DưTĩnh, Lý Sự Trung phải chủ động nhận lỗi với ta rằngnhững cuộc xung đột ở biên giới là do các tướngTống ở biên giới gây ra, đề nghị ta cử người cùngthương lượng giải hòa.Thấy nhà Tống không còn hống hách, phải xin lỗicầu hòa, triều đình nhà Lý chấp nhận thương lượng,lệnh cho Thân Thiệu Thái đem quân về, cho đại họcsĩ Phí Gia Hựu sang Tống hội thương.Trong cuộc thương lượng, tướng Tống là Dư Tĩnh đềnghị ta trả lại tướng Dương Bảo Tài và các binh sĩnhà Tống bị ta bắt. Dư Tĩnh được lệnh vua Tống đemnhiều tiền bạc tặng Phí Gia Hựu để mong được nhưý. Nhưng đề nghị của Tống không được chấp nhận.Bên ta chỉ đồng ý không đưa quân vào đất Tống,nhưng cương quyết giam giữ trừng trị bọn DươngBảo Tài, để trả đũa việc nhà Tống dụ dỗ, lừa bắt dânta ở vùng biên giới. Nhà Tống đành phải chịu.Năm 1062, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ người Tày làNông Tôn Đán ở phía tây bắc Cao Bằng đem dân,nhường đất, theo về Tống. Nhà Tống lấy vùng đất ấyđặt thành châu Thuận An và bổ dụng cha con NôngTôn Đán làm quan của nhà Tống. Không chịu mất đấtmất dân, vua Lý Thánh Tông cho phò mã Lê ThuậnTôn, người dân tộc thiểu số là châu mục châu Phongđi sứ sang Tống đòi đất, đòi dân. Nhà Tống buộclòng phải trả ta vùng đất ấy, nhưng không trả dân vàgiữ cha con Nông Tôn Đán làm quan cho Tống. Takhông cho sứ đi đòi nữa, nhưng cho quân đi đánhđồn, lấy lại tất cả những vùng đất ở biên giới đã bịlấn chiếm; nhà Tống đành chịu.Quan hệ với nhà Tống ngày càng căng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt Nam Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 78 0 0
-
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 43 0 0