![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 1)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 hân tích những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự thể hiện nhũng đặc trưng đó như thế nào? Kinh tế là sử dụng tổng thể các quan hệ xã hội ,nhất là trong lịch sử hoặc chế độ kinh tế phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, giao lưu, mua bán …hàng hóa. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 1) CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 1) Câu 1 hân tích những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự thể hiện nhũng đặc trưng đó như thế nào? Kinh tế là sử dụng tổng thể các quan hệ xã hội ,nhất là trong lịch sử hoặc chế độ kinh tế phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, giao lưu, mua bán …hàng hóa. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Ở đó thị trường quyết định về sản xuất và phân phối. Là 1 quá trình vận động phát triển dựa trên quy luật của thị trường trong đó quan hệ hàng hóa , tiền tệ trở nên bao quát hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Dù là nền kinh tế nào đi chăng nữa thì cũng sẽ mang những đặc trưng nhất định và nền kinh tế thị trường cũng vậy. Chúng ta có thể xem xét một số đặc trưng như: Một là quá trình lưu thông sản phẩm vật chất và phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bàng phương thức mua – bán trên thị trường, chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường. Thị trường có tác động tới việc phân phối các nguồn lực (vật chất , trí tuệ). Vì sao lại như vậy ? . Đó là do sự phân công chuyên môn hóa trong việc sản xuất . Do vậy sản phẩm trước khi trở thành hữu ích cho đời sống sản xuất cần được gia công qua nhiều công đoạn khác nhau.Bên cạnh đó các doanh nghiệp không thể tự mình sản xuất ra hầu hết tất cả các sản phẩm được do đó sẽ dẫn tới việc trao đổi sản phẩm hàng hóa, và nó sẽ chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường. Hai là người sản xuất và trao đổi hàng hóa được tự do , tự chủ khi tham gia vào thị trường cũng như trong sản xuất kinh doanh. Tự do lựa chọn hình thức vốn có của nền KTTT , không chỉ trong lưu thông mà cả trong sản xuất tiêu và tiêu dùng. Đó chính là sự khác biệt so với nền kinh tế chỉ huy ( mọi việc sản xuất tiêu dùng điều tuân thủ kế hoạch của nhà nước) Người sản xuất và trao đổi có thể tự do trên một số vấn đề: tự do lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi. tự do lựa chọn đối tác trao đổi. tự do thỏa thuận giá cả trao đổi theo cách “ thuận mua vừa bán”. Tự do cạnh tranh sản xuất và trao đổi. Ba là hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp trên cơ sở kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua và bán diễn ra thuận lợi , an toàn với một hình thức thị trường ngày càng đầy đủ, trở thành đầu mối của sự hoạt động quay lại của nền kinh tế - xã hội. Bốn các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích riêng của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên phải quan tâm tới việc vì quá theo đuổi lợi ích của bản thân mà làm ảnh hưởng tới người tiêu dùng thậm chí là người cùng cạnh tranh mặt hàng với mình. Năm tự do cạnh tranh là thuộc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường , là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội nâng cao chất lượng sản phẩm. Đó là việc tạo ra những công cụ sản xuất tiên tiến để nâng cao chất lượng và năng suất sản phẩm. Sáu vận động theo quy luật khách quan của thị trường , tác động vào hành vi , thái độ ứng xử của chủ thể tham gia thị trường nhờ đó hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất đến lưu thông phân phối sản phẩm và tiêu dùng. Trên đây là những đặc trưng cơ bản của nền KTTT. Tuy nhiên chúng ta đang tiến vào quá trình hội nhập toàn cầu vì vậy ngoài những đặc trưng cơ bản trên thì chúng ta còn có thêm đặc trưng của nền KTTT hiện đại . Một có sự xích lại gần nhau giữa các mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội. Hai có sự quản lý của nhà nước ( bàn tay hữu hình ). Nhà nước dựa vào quy luật vận hành của KTTT thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô , cần thiết hữu hiệu sự phát triển kinh tế của thị trường. Ba có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác quốc tế , vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Quá trình hội nhập kinh tế giữa các quốc gia diễn ra với quy mô và tốc độ ngày càng nhanh , mạnh mẽ làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất. trong đó mỗi quốc gia vừa là một bộ phận gắn bó hữu cơ với bộ phận khác , vừa độc lập , vừa phụ thuộc vừa hợp tác , vừa đấu tranh. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển của thế giới. xu thế hội nhập là tất yếu khách quan và tại đại hội Đảng 6 – 1986 đã khẳng định “ KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là kiểu tổ chức tế vừa tuân theo quy luật thị trường vừa có định hướng bởi các nguyên tắc CNXH thực hiện ở mục tiêu, chế độ , tổ chức quản lý , phân phối “. Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước XHCN. Phát triển nền kinh tế TT định hướng XHCN ở nước ta đã bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở học tập những kinh nghiệm quản lý của nền kinh tế đó chúng ta đã chọn lọc và điều chỉnh để phù hợp với con đường phát triển của đất nước, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội , chăm lo đời sống cộng đồng và người lao động , tạo môi trường phát triển bền vững. quá trình hình thành và phát triển nền KTTT ở nước ta bắt nguồn từ sự đổi mới từ nền kinh tế - xã hội chủ nghĩa khoa học tập trung sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện nước ta còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh những đặc trưng chung của nền KTTT thì nền kinh tế của nước ta cũng mang những nết riêng biệt về đặc trưng của nền KTTT. Một Nhà Nước xã hội chủ nghĩa đại diện lợi ích chính đáng cho người dân lao động và xã hội , thực hiện quản lý ở tầm vĩ mô đối với KTTT trên cơ sở học tập , vận dụng kinh nghiện của các nước TBCN , có chọn lọc , điều chỉnh , giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp , thống nhất điều hành điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo đúng mục tiêu phát triển KT – XH. Hai KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam vừa ra sức phát triển kinh tế nhà nước , vừa ra sức phát triển kinh tế tư nhân dựa trên chế độ đa sở hữu , đa thành phần. KTNN giữ vai trò chủ đạo , các thành phần k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 1) CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 1) Câu 1 hân tích những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự thể hiện nhũng đặc trưng đó như thế nào? Kinh tế là sử dụng tổng thể các quan hệ xã hội ,nhất là trong lịch sử hoặc chế độ kinh tế phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, giao lưu, mua bán …hàng hóa. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Ở đó thị trường quyết định về sản xuất và phân phối. Là 1 quá trình vận động phát triển dựa trên quy luật của thị trường trong đó quan hệ hàng hóa , tiền tệ trở nên bao quát hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Dù là nền kinh tế nào đi chăng nữa thì cũng sẽ mang những đặc trưng nhất định và nền kinh tế thị trường cũng vậy. Chúng ta có thể xem xét một số đặc trưng như: Một là quá trình lưu thông sản phẩm vật chất và phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bàng phương thức mua – bán trên thị trường, chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường. Thị trường có tác động tới việc phân phối các nguồn lực (vật chất , trí tuệ). Vì sao lại như vậy ? . Đó là do sự phân công chuyên môn hóa trong việc sản xuất . Do vậy sản phẩm trước khi trở thành hữu ích cho đời sống sản xuất cần được gia công qua nhiều công đoạn khác nhau.Bên cạnh đó các doanh nghiệp không thể tự mình sản xuất ra hầu hết tất cả các sản phẩm được do đó sẽ dẫn tới việc trao đổi sản phẩm hàng hóa, và nó sẽ chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường. Hai là người sản xuất và trao đổi hàng hóa được tự do , tự chủ khi tham gia vào thị trường cũng như trong sản xuất kinh doanh. Tự do lựa chọn hình thức vốn có của nền KTTT , không chỉ trong lưu thông mà cả trong sản xuất tiêu và tiêu dùng. Đó chính là sự khác biệt so với nền kinh tế chỉ huy ( mọi việc sản xuất tiêu dùng điều tuân thủ kế hoạch của nhà nước) Người sản xuất và trao đổi có thể tự do trên một số vấn đề: tự do lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi. tự do lựa chọn đối tác trao đổi. tự do thỏa thuận giá cả trao đổi theo cách “ thuận mua vừa bán”. Tự do cạnh tranh sản xuất và trao đổi. Ba là hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp trên cơ sở kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua và bán diễn ra thuận lợi , an toàn với một hình thức thị trường ngày càng đầy đủ, trở thành đầu mối của sự hoạt động quay lại của nền kinh tế - xã hội. Bốn các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích riêng của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên phải quan tâm tới việc vì quá theo đuổi lợi ích của bản thân mà làm ảnh hưởng tới người tiêu dùng thậm chí là người cùng cạnh tranh mặt hàng với mình. Năm tự do cạnh tranh là thuộc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường , là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội nâng cao chất lượng sản phẩm. Đó là việc tạo ra những công cụ sản xuất tiên tiến để nâng cao chất lượng và năng suất sản phẩm. Sáu vận động theo quy luật khách quan của thị trường , tác động vào hành vi , thái độ ứng xử của chủ thể tham gia thị trường nhờ đó hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất đến lưu thông phân phối sản phẩm và tiêu dùng. Trên đây là những đặc trưng cơ bản của nền KTTT. Tuy nhiên chúng ta đang tiến vào quá trình hội nhập toàn cầu vì vậy ngoài những đặc trưng cơ bản trên thì chúng ta còn có thêm đặc trưng của nền KTTT hiện đại . Một có sự xích lại gần nhau giữa các mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội. Hai có sự quản lý của nhà nước ( bàn tay hữu hình ). Nhà nước dựa vào quy luật vận hành của KTTT thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô , cần thiết hữu hiệu sự phát triển kinh tế của thị trường. Ba có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác quốc tế , vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Quá trình hội nhập kinh tế giữa các quốc gia diễn ra với quy mô và tốc độ ngày càng nhanh , mạnh mẽ làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất. trong đó mỗi quốc gia vừa là một bộ phận gắn bó hữu cơ với bộ phận khác , vừa độc lập , vừa phụ thuộc vừa hợp tác , vừa đấu tranh. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển của thế giới. xu thế hội nhập là tất yếu khách quan và tại đại hội Đảng 6 – 1986 đã khẳng định “ KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là kiểu tổ chức tế vừa tuân theo quy luật thị trường vừa có định hướng bởi các nguyên tắc CNXH thực hiện ở mục tiêu, chế độ , tổ chức quản lý , phân phối “. Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước XHCN. Phát triển nền kinh tế TT định hướng XHCN ở nước ta đã bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở học tập những kinh nghiệm quản lý của nền kinh tế đó chúng ta đã chọn lọc và điều chỉnh để phù hợp với con đường phát triển của đất nước, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội , chăm lo đời sống cộng đồng và người lao động , tạo môi trường phát triển bền vững. quá trình hình thành và phát triển nền KTTT ở nước ta bắt nguồn từ sự đổi mới từ nền kinh tế - xã hội chủ nghĩa khoa học tập trung sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện nước ta còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh những đặc trưng chung của nền KTTT thì nền kinh tế của nước ta cũng mang những nết riêng biệt về đặc trưng của nền KTTT. Một Nhà Nước xã hội chủ nghĩa đại diện lợi ích chính đáng cho người dân lao động và xã hội , thực hiện quản lý ở tầm vĩ mô đối với KTTT trên cơ sở học tập , vận dụng kinh nghiện của các nước TBCN , có chọn lọc , điều chỉnh , giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp , thống nhất điều hành điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo đúng mục tiêu phát triển KT – XH. Hai KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam vừa ra sức phát triển kinh tế nhà nước , vừa ra sức phát triển kinh tế tư nhân dựa trên chế độ đa sở hữu , đa thành phần. KTNN giữ vai trò chủ đạo , các thành phần k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập quản lý nhà nước về kinh tế câu hỏi quản lý nhà nước về kinh tế bài tập quản lý nhà nước về kinh tế ôn thi quản lý nhà nước về kinh tế đề thi quản lý nhà nước về kinh tếTài liệu liên quan:
-
6 trang 41 0 0
-
Câu Hỏi Quản lý nhà nước về kinh tế
49 trang 25 0 0 -
Câu Hỏi ôn tập Quản lý nhà nước về kinh tế
39 trang 23 0 0 -
ĐÁP ÁN -TÀI LIỆU ÔN THI BHXH 2013- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
77 trang 22 0 0 -
Tổng hợp đề thi hết môn QLNN về kinh tế
4 trang 22 0 0 -
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 5) Câu 5:
6 trang 21 0 0 -
Bài tập thực hành_Mô hình Mundell-Fleming
6 trang 21 0 0 -
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 8)
7 trang 19 0 0 -
LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2)
10 trang 19 0 0 -
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 7)
6 trang 18 0 0