CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MAKETING
Số trang: 120
Loại file: doc
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào thời kỳ sơ khai để có được sản phẩm thì con người có thể làm được bằng nhữngcách sau:.Tự sản xuất: đảm bảo cho mình có được sản phẩm để tiêu dùng,Ăn cắp: lấy cắp của một người nào đó,Ăn xin,Lúc này hoạt động Marketing chưa có.Trao đổi: đây là 1 trong 4 phương thức mà thông qua đó từng người có thể nhận được cáimà mình muốn. “ Trao đổi là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn vàđưa lại cho người đó 1 thứ gì đó.”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MAKETING Marketing căn bản CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MAKETING I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING Vào thời kỳ sơ khai để có được sản phẩm thì con người có thể làm được bằng những cách sau:. - Tự sản xuất: đảm bảo cho mình có được sản phẩm để tiêu dùng - Ăn cắp: lấy cắp của một người nào đó - Ăn xin Lúc này hoạt động Marketing chưa có. - Trao đổi: đây là 1 trong 4 phương thức mà thông qua đó từng người có thể nhận được cái mà mình muốn. “ Trao đổi là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người đó 1 thứ gì đó.” Trao đổi là khái niệm cốt lõi của Marketing. Để một cuộc trao đổi tự nguyện có thể được tiến hành thì cần phải thỏa mãn 3 điều kiện sau: - Có hai hay nhiều bên tham gia: có thể là cá nhân hay tổ chức, các bên tham gia đều có những nhu cầu cần được thỏa main. - Mỗi bên có một cái gì đó có thể có giá trị đối với bên kia: các bên tham gia trong quá trình trao đổi đều có mong muốn trao đổi. - Mỗi bên có các phương tiện để truyền thông với nhau: điều đó có nghĩa là để một trao đổi diễn ra, các bên phải có quá trình nhận biết và truyền đạt thông tin. - Mỗi bên có quyền từ chối hay chấp nhận giao dịch với bên kia Đề nghị trao cho họ một phương tiện bù đắp nào đó, chẳng hạn như tiền, một thứ hàng hóa hay một dịch vụ nào đó để đổi lấy sản phẩm của họ sử dụng. Trao đổi là một hoạt động đầy phức tạp của con người, là hành vi riêng có của con người, điều mà không bao giờ có được trong thế giới loài vật. Theo Adam Smith, “con người có một thiên hướng tự nhiên trong việc hóan vật, giao dịch, trao thứ này để lấy thứ khác.” Marketing chỉ có mặt trong những trường hợp người ta quyết định thỏa mãn những nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán của mình thông qua trao đổi. Trong tiến trinh đó người bán phải tìm ra người mua, phải định rõ nhu cầu, ước muốn của khách hàng, phải tạo ra sản phẩm cần thiết, định giá, quảng cáo, phân phối vận chuyển, bán hàng. Marketing bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh “market. Thuật ngữ “Marketing“ được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường của trường Đại học Tổng hợp Michigan ở M ỹ. Đến năm 1910 tất cả các trường Đại học Tổng hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học Marketing. Suốt trong gần một nửa thế kỷ, Marketing chỉ được giảng dạy trong phạm vi các nước nói tiếng Anh. Nhưng chỉ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1932) và đặc biệt là sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II (1941 - 1945) hoạt động Marketing có những bước nhảy vọt, phát triển mạnh để thực sự trở thành một lĩnh vực khoa học phổ biến như ngày nay. Vào những năm 50 và 60 Marketing được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản, vào các nước Đông Âu những năm 60 và 70, vào Việt Nam những năm 80 của thế kỷ XX. Quá trình quốc tế hóa của Marketing đã phát triển rất nhanh. Ngày nay, hầu như tất cả các nước Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Úc, Châu Phi đều đã giảng dạy và ứng dụng Marketing trong sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.II. CÁC KHÁI NIỆM 1. Nhu cầu, mong muốn, lượng cầu (nhu cầu có khả năng thanh toán) a. Nhu cầu (Needs) Điểm xuất phát của tư duy Marketing là những nhu cầu và mong muốn của con người, con người cần thức ăn, nước uống, không khí và nơi ở để sống. Bên cạnh đó, con người còn cần đến những thứ khác như: sự sáng tạo, giáo dục và các dịch vụ khác. ThS. Trần Thị Như Lâm 1 Học hành chăm chỉ!!! Cố lên!!! Marketing căn bản Nhu cầu là một cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà họ cảm nhận được. Nhu cầucủa con người rất đa dạng và phức tạp. Nó bao gồm cả những nhu cầu sinh lý cơ bản về ăn,mặc, sưởi ấm và an toàn tính mạng lẫn những nhu cầu xã hội như sự thân thiết gần gũi, uy tínvà tình cảm, cũng như các nhu cầu cá nhân về tri thức và tự thể hiện mình. Những nhu cầu nàykhông phải do xã hội hoặc những người làm Marketing tạo ra. Chúng tồn tại như một bộ phậncấu thành cơ thể con người và thân nhân con người “Nhu cầu là một cảm giác thiếu thốn, là một trạng thái căng thẳng liên quan đếnnhững đòi hỏi của cá nhân, tự nhiên và xã hội.” Hay nói cách khác: “Nhu cầu là những yêu cầu thiết yếu, cơ bản của con người như ăn,ở, mặc, uống, đi lại...hay những nhu cầu cao cấp hơn như giáo dục, thể thao, giải trí, làm đẹp,tự hoàn thiện.” Nhu cầu là một khái niệm tâm sinh lý có đặc điểm:- Nhu cầu có thể được con người nhận thức hoặc chưa được nhận thức, có thể thỏa mãn hoặc chưa thỏa mãn, có thể ôín định hoặc biến động, có thể liên quan, bổ sung hoặc chuyển đổi bài xích lẫn nhau- Sự thỏa mãn nhu cầu bao giờ cũng có giới hạn, phụ thuộc vào dung lượng thị trường, sức mua của đồng tiền, khả năng thanh toán của dân cư, mối quan hệ cung cầu và các nhân tố quản lý vĩ mô của nhà nước như: chính trị, luật pháp, văn hóa, tự nhiên, xã hội.- Căn cứ vào cấp độ và tổ chức của nhu cầu: Theo Maslow phân chia nhu cầu thành 5 cấp độ từ thấp đến cao như sau: Tự khẳng định Được quý trọng Xã hội An toàn Sinh lý Nhu cầu sinh lý: là những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của cơ thể sống như: đói, khát, mệt mỏi, nghỉ ngơi..... Nhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MAKETING Marketing căn bản CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MAKETING I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING Vào thời kỳ sơ khai để có được sản phẩm thì con người có thể làm được bằng những cách sau:. - Tự sản xuất: đảm bảo cho mình có được sản phẩm để tiêu dùng - Ăn cắp: lấy cắp của một người nào đó - Ăn xin Lúc này hoạt động Marketing chưa có. - Trao đổi: đây là 1 trong 4 phương thức mà thông qua đó từng người có thể nhận được cái mà mình muốn. “ Trao đổi là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người đó 1 thứ gì đó.” Trao đổi là khái niệm cốt lõi của Marketing. Để một cuộc trao đổi tự nguyện có thể được tiến hành thì cần phải thỏa mãn 3 điều kiện sau: - Có hai hay nhiều bên tham gia: có thể là cá nhân hay tổ chức, các bên tham gia đều có những nhu cầu cần được thỏa main. - Mỗi bên có một cái gì đó có thể có giá trị đối với bên kia: các bên tham gia trong quá trình trao đổi đều có mong muốn trao đổi. - Mỗi bên có các phương tiện để truyền thông với nhau: điều đó có nghĩa là để một trao đổi diễn ra, các bên phải có quá trình nhận biết và truyền đạt thông tin. - Mỗi bên có quyền từ chối hay chấp nhận giao dịch với bên kia Đề nghị trao cho họ một phương tiện bù đắp nào đó, chẳng hạn như tiền, một thứ hàng hóa hay một dịch vụ nào đó để đổi lấy sản phẩm của họ sử dụng. Trao đổi là một hoạt động đầy phức tạp của con người, là hành vi riêng có của con người, điều mà không bao giờ có được trong thế giới loài vật. Theo Adam Smith, “con người có một thiên hướng tự nhiên trong việc hóan vật, giao dịch, trao thứ này để lấy thứ khác.” Marketing chỉ có mặt trong những trường hợp người ta quyết định thỏa mãn những nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán của mình thông qua trao đổi. Trong tiến trinh đó người bán phải tìm ra người mua, phải định rõ nhu cầu, ước muốn của khách hàng, phải tạo ra sản phẩm cần thiết, định giá, quảng cáo, phân phối vận chuyển, bán hàng. Marketing bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh “market. Thuật ngữ “Marketing“ được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường của trường Đại học Tổng hợp Michigan ở M ỹ. Đến năm 1910 tất cả các trường Đại học Tổng hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học Marketing. Suốt trong gần một nửa thế kỷ, Marketing chỉ được giảng dạy trong phạm vi các nước nói tiếng Anh. Nhưng chỉ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1932) và đặc biệt là sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II (1941 - 1945) hoạt động Marketing có những bước nhảy vọt, phát triển mạnh để thực sự trở thành một lĩnh vực khoa học phổ biến như ngày nay. Vào những năm 50 và 60 Marketing được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản, vào các nước Đông Âu những năm 60 và 70, vào Việt Nam những năm 80 của thế kỷ XX. Quá trình quốc tế hóa của Marketing đã phát triển rất nhanh. Ngày nay, hầu như tất cả các nước Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Úc, Châu Phi đều đã giảng dạy và ứng dụng Marketing trong sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.II. CÁC KHÁI NIỆM 1. Nhu cầu, mong muốn, lượng cầu (nhu cầu có khả năng thanh toán) a. Nhu cầu (Needs) Điểm xuất phát của tư duy Marketing là những nhu cầu và mong muốn của con người, con người cần thức ăn, nước uống, không khí và nơi ở để sống. Bên cạnh đó, con người còn cần đến những thứ khác như: sự sáng tạo, giáo dục và các dịch vụ khác. ThS. Trần Thị Như Lâm 1 Học hành chăm chỉ!!! Cố lên!!! Marketing căn bản Nhu cầu là một cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà họ cảm nhận được. Nhu cầucủa con người rất đa dạng và phức tạp. Nó bao gồm cả những nhu cầu sinh lý cơ bản về ăn,mặc, sưởi ấm và an toàn tính mạng lẫn những nhu cầu xã hội như sự thân thiết gần gũi, uy tínvà tình cảm, cũng như các nhu cầu cá nhân về tri thức và tự thể hiện mình. Những nhu cầu nàykhông phải do xã hội hoặc những người làm Marketing tạo ra. Chúng tồn tại như một bộ phậncấu thành cơ thể con người và thân nhân con người “Nhu cầu là một cảm giác thiếu thốn, là một trạng thái căng thẳng liên quan đếnnhững đòi hỏi của cá nhân, tự nhiên và xã hội.” Hay nói cách khác: “Nhu cầu là những yêu cầu thiết yếu, cơ bản của con người như ăn,ở, mặc, uống, đi lại...hay những nhu cầu cao cấp hơn như giáo dục, thể thao, giải trí, làm đẹp,tự hoàn thiện.” Nhu cầu là một khái niệm tâm sinh lý có đặc điểm:- Nhu cầu có thể được con người nhận thức hoặc chưa được nhận thức, có thể thỏa mãn hoặc chưa thỏa mãn, có thể ôín định hoặc biến động, có thể liên quan, bổ sung hoặc chuyển đổi bài xích lẫn nhau- Sự thỏa mãn nhu cầu bao giờ cũng có giới hạn, phụ thuộc vào dung lượng thị trường, sức mua của đồng tiền, khả năng thanh toán của dân cư, mối quan hệ cung cầu và các nhân tố quản lý vĩ mô của nhà nước như: chính trị, luật pháp, văn hóa, tự nhiên, xã hội.- Căn cứ vào cấp độ và tổ chức của nhu cầu: Theo Maslow phân chia nhu cầu thành 5 cấp độ từ thấp đến cao như sau: Tự khẳng định Được quý trọng Xã hội An toàn Sinh lý Nhu cầu sinh lý: là những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của cơ thể sống như: đói, khát, mệt mỏi, nghỉ ngơi..... Nhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng marketting marketing căn bản hoạt động marketing cơ bản định nghĩa marketing quản trị marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 636 1 0
-
6 trang 392 0 0
-
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 252 1 0 -
fac marketing - buổi số 5: viral content
30 trang 237 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 201 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 200 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 191 0 0 -
98 trang 191 0 0
-
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 171 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 171 0 0