Danh mục

CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆU

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.28 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực thể và tập thực thể - Thực thể (entity): là một sự vât (vô hình hay hữu hình) tồn tại và phân biệt được. a. Tiêu chuẩn xác định thực thể - Có ích cho quản lý. - Phân biệt được giữa các thực thể với nhau b. Tập thực thể - Bao gồm một thực thể tương tự nhau. Ví dụ: Trong trường đại học: ® 1 sinh viên là 1 thực thể ® Tập tất cả các sinh viên trong trường là một tập thực thể. - Tương tự mang tính tương đối và tùy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆU CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆUI. THỰC THỂ VÀ LIÊN KẾTI.1. Thực thể và tập thực thể - Thực thể (entity): là một sự vât (vô hình hay hữu hình) tồn tại và phân biệtđược. a. Tiêu chuẩn xác định thực thể - Có ích cho quản lý. - Phân biệt được giữa các thực thể với nhau b. Tập thực thể - Bao gồm một thực thể tương tự nhau. Ví dụ: Trong trường đại học: ® 1 sinh viên là 1 thực thể ® Tập tất cả các sinh viên trong trường là một tập thực thể. - Tương tự mang tính tương đối và tùy thuộc vào ngữ cảnh đang xét. c. Biểu diễn một kiểu thực thể: Ta dùng một hình chữ nhật, bên trong ghi têncủa kiểu thực thể. d. Thuộc tính: Thuộc tính được hiểu là dữ liệu dùng để mô tả một đặc trưng củathực thể.I.2. Liên kết: - Trong một hệ thống các thực thể bên trong tập thực thể có mối liên kết ràngbuộc với nhau. - Nếu tồn tại 1 thực thể e thuộc tập thực thể E mà có liên kết R nào đấy vớitập thực thể f thuộc F thì ta nói E có liên kết R với F. a. Định nghĩa: + Mối liên kết R giữa các tập thực thể E1, E2, E3,...., En là một tập hợp cácbộ có thứ tự E1, E2, E3,..., En. Trong đó ei E1, mỗi một bộ (e1, e2, ....,en) có liênkết R với nhau. Ví dụ: SINHVIEN = {sv1, sv2} LOP ={l1,l2} SINHVIEN có liên kết HOC với LOP Þ Là tập hợp bộ dữ liệu có liên kết: {sv1, l1}, {sv2, l2} b. Phân loại liên kết: 1. Liên kết ISA ( kế thừa) Cho 2 tập thực thể E1và E2 ta nói E1 liên kết ISA với E2 nếu thỏa mãn điều kiện: “Mỗi tập thực thể thuộc E1là một trường hợp đặc biệt của một thực thể nào đó trong E2”. 2. Liên kết một – một Cho 2 tập thực thể E1 và E2, ta nói rằng E1 có liên kết một – một với E2 nếu: - Mỗi thực thể trong E1 tương ứng một và chỉ một với mỗi thực thể trong E2 và ngược lại. 3. Liên kết nhiều – một Cho hai tập thực thể E1 và E2, ta nói rằng E1 có liên kết nhiều - một với E2 khi và chỉ khi thỏa mãn 2 điều kiện sau: + Mỗi một thực thể ở trong E1 tương ứng đúng một và chỉ một thực thể trong E2. + Mỗi một thực thể ở trong E2 tương ứng với 0 hoặc nhiều thực thể trong E1. Ví dụ: Cho 2 tập thực thể: - LOP (MALOP, TENLOP) - SINHVIEN (MASV, TENSV, NGAYSINH, DIACHI) SINHVIEN quan hệ HOC (n-1) với LOP 4. Liên kết nhiều - nhiều: Cho 2 tập thực thể E1 và E2, E1 và E2 được gọi là liên kết nhiều nhiều với nhau nếu: - Một thực thể trong E1 tương ứng với 0 hoặc nhiều thực thể trong E2 và ngược lại. Ví dụ: SINH VIÊN học 1 NGOẠI NGỮ nào đấy. SINH VIÊN liên kết DANGKYHOC (n- n) với NGOẠI NGỮ. Lư u ý : - Khi thiết kế CSDL người ta thường cố gắng tìm ra thuộc tính cho các mối liên kết nhiều nhiều - Mối liên kết nhiều một và nhiều – nhiều có thể được mở rộng thành mối liên kết giữa hai ngôi trở lên. Ví dụ: - Mối liên kết HỌC giữa sinh viên và môn học (n-n) + Tìm ra thuộc tính mối liên kết. + DIEMLAN1, DIEMLAN22: Là 2 thuộc tính của mối liên kết HỌC I.3. Biểu diễn đồ họa của một thực thể: + Các tập thực thể được biểu diễn bởi các hình chữ nhật có nhãn là tên của một thực thể. + Các thuộc tính được biểu diễn các hình Oval có nhãn là tên của thuộc tính. + Để tiện lợi cho việc biểu diễn chính sẽ mã hóa (viết tắt) các thuộc tính củacác thực thể. Ví dụ: - Nếu đó là thuộc tính phát sinh thì sử dụng Oval đứt nét - Qui ước: Các thuộc tính khóa thì được gạch chân. Các cách biểu diễn một thực thể và tên của tập thuộc tính như sau: Cách biểu diễn 1: MASV HOTEN NGSINH SINHVIEN SINHVIEN Cách biễn diễn 2: MASV HOTEN NGSINH - Các mối quan hệ thì được biễu diễn các hình thoa có nhãn là tên của mối quan hệ. Hình thoa này nối với các hình chữ nhật tương ứng bởi các cạnh định hướng hay không định hướng. · E1 liên kết ISA với E2 E1 E2 ISA Hay E1 E2 · E1 liên kế 1-1 với E2 E1 E2 R · E1 liên kết n-1 với E2 E1 E2 R · E1 liên kết n- n với E2 E1 E2 R TT TT TT- Trong trường hợp mối liên kết nhiều – nhi ...

Tài liệu được xem nhiều: