Danh mục

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 64      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là phương tiện để giao tiếp với người dùng nhằm xác định đúng đắn và đầy đủ yêu cầu thông tin của hệ thống 2. Mô hình thực thể - kết hợp (mô hình E-R) Là một mô hình dữ liệu quan niện được sử dụng phổ biến. Ba phần tử chính là thực thể, thuộc tính và mối quan hệ giữa các thành phần đó. Thực thể: - Là một khái niệm chỉ 01 lớp các đối tượng cụ thể. - Mỗi thực thể được gán cho 01 tên, tên thực thể là một cụm danh từ viết bằng chữ in...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM Chương 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM 1. KHÁI NIỆM Là phương tiện để giao tiếp với người dùng nhằm xác định đúng đắn và đầy đủ yêu cầu thông tin của hệ thống 2. Mô hình thực thể - kết hợp (mô hình E-R) • Là một mô hình dữ liệu quan niện được sử dụng phổ biến. Ba phần tử chính là thực thể, thuộc tính và m ối quan hệ giữa các thành phần đó. • 2.1 Thực thể: - Là một khái niệm chỉ 01 lớp các đối tượng cụ thể. - Mỗi thực thể được gán cho 01 tên, tên thực thể là một cụm danh từ viết bằng chữ in và được biểu diễn bên trong 1 hình chữ nhật NHÂN VIÊN - Một đối tượng cụ thể của 01 thực thể gọi là một bản thể - Ví dụ: Lê Văn An là một bản thể của thực th ể nhân viên 2.2 Thuộc tính: - Là các đặc trưng của thực thể - Thuộc tính được mô tả bên trong hình elip và đ ược n ối với thực thể bằng một đoạn thẳng NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN MANV MANV HOTENNV NGAYSINH HOTENNV NGAYSINH - Thuộc tính đa trị của một thực thể là một thuộc tính có thể nhận hơn một giá trị đối với một bản thể - Ví dụ: một nhân viên có thể nhận nhiều nhiệm vụ, một giáo viên có thể dạy nhiều môn học 2.3 Các mối quan hệ - Mối quan hệ là sự phản ánh quan hệ vốn có giữa các bản thể của các thực thể. - Một quan hệ có thể kết nối một thực thể với 1 hay nhiều thực thể khác - Tên của mối quan hệ cần thể hiện đầy đủ ý nghĩa và bản chất của quan hệ. Người ta thường dùng động từ để đặt tên cho mối quan hệ. - Tên của mối quan hệ được viết hoa bên trong hÌnh thoi SINH VIÊN KHOA THUỘC MÔN HỌC DẠ Y GIÁO VIÊN MÔN HỌC Đ.KÝ SINH VIÊN - Thuộc tính của quan hệ: Cũng như thực thể, mối quan hệ cũng có thể có thuộc tính 2.4 bản số của thực thể trong mối quan hệ: - Một bản thể của thực thể này chỉ có thể quan h ệ v ới 01 thực thể của quan hệ kia và ngược lại ta có mối quan hệ 1-1 NỮ CÔNG DÂN K/HÔN NAM CÔNG DÂN QuỐC CA CÓ QuỐC GIA - Một bản thể của thực thể này có thể quan hệ với nhiều bản thể của thực thể kia và một bản thể của th ực thể kia chỉ có thể quan hệ với 1 bản thể của thực thể này ta có mối quan hệ một – nhiều 1-N SINH VIÊN CÓ KHOA - Một bản thể của thực thể này có thể quan hệ với nhiều bản thể của thực thể kia và ngược lại ta có mối quan hệ nhiều- nhiều M-N MÔN HỌC Đ/KÝ SINH VIÊN 2.5 Bậc của mối quan hệ: • Là số lượng các thực thể tham gia và mối quan hệ đó 2.5.1 Mối quan hệ bậc 1: • Là mối quan hệ đệ qui, cũng là mối quan hệ giữa các bản thể trong cùng một thực thể NGƯỜI KẾT HÔN 2.5.2 Mối quan hệ bậc 2: • Là mối quan hệ giữa 2 bản thể của 2 thực thể khác nhau SINH VIÊN CÓ KHOA 2.5.3 Mối quan hệ bậc 3: • Là mối quan hệ có sự tham gia đồng thời của 3 bản th ể thuộc 3 thực thể khác nhau. MÔN HỌC HỌC LƠP PHÒNG HỌC • Các quan hệ được đặc trưng nhờ bậc tối thiểu và bậc tối đa (1,1) (0,N) THÀNH PHỐ NGƯỜI SỐNG TRONG (1,N) (0,N) PHÒNG HỌC MÔN HỌC GiẢNG (0,N) NGÀY Bài tập • Dùng mô hình ER biểu diễn cho đặc tả sau: - Các sinh viên đang sống trong một Thành phố. Thành phố có thể là nơi sinh của nhiều người. Các Sinh viên có thể đăng ký học các môn học được giảng trong các Phòng học theo một Thời gian nhất định Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ • Ghi chú: biểu diễn số số lượng tối thiểu và tối đa các bản thể của thực thể tham gia vào mối quan hệ • Biểu diễn các thuộc tính đặc trưng cho tất cả các thực thể

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: