Danh mục

CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ & TẾ BÀO THỰC

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phát triển• Năm 1902, Haberlandt lần đầu tiên đưa ra ý tưởng cấy mô của sinh vật ra ngoài cơ thể. • Năm 1934, White đã thành công trong việc phát hiện ra sự sống vô hạn của việc nuôi cấy tế bào rễ cà chua. • Năm 1962, Murashige và Skoog đã cải tiến môi trường nuôi cấy đánh dấu một bước tiến trong kỹ thuật nuôi cấy mô. • Năm 1960 – 1964, Morel nhân giống vô tính lan bằng nuôi cấy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ & TẾ BÀO THỰC 2/28/2011 Nguồn gốc sự sống? • Các nhà khoa học theo thuyết tự sinh: đất ẩm  cỏ dại, bùn  lươn,…  Sự sống tự sinh (ngẫu nhiên) CHƢƠNG II CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ & TẾ BÀO THỰC VẬT Nguồn gốc sự sống?• Pasteur: sữa để lâu  chua  sinh vật có nguồn gốc từ sinh vật Sinh vật duy trì nòi giống Tính toàn thế như thế nào?Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật Lịch sử phát triển • Năm 1902, Haberlandt lần đầu tiên đưa ra ý tưởng cấy mô của sinh vật ra ngoài cơ thể. • Năm 1934, White đã thành công trong việc phát hiện ra sự sống vô hạn của việc nuôi cấy tế bào rễ cà chua. = Thuật ngữ mô tả các phương pháp nuôi cấy các bộ phận thực vật trong • Năm 1962, Murashige và Skoog đã cải tiến môi ống nghiệm có chứa môi trường dinh trường nuôi cấy đánh dấu một bước tiến trong dưỡng thích hợp trong điều kiện vô kỹ thuật nuôi cấy mô. trùng. • Năm 1960 – 1964, Morel nhân giống vô tính lan bằng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng  thương mại hóa. 1 2/28/2011 Các bước nhân giống in vitro Tầm quan trọng của kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật • Về mặt lý luận sinh học cơ bản B1 B2 • Về mặt thực tiễn sản xuất 1. Chọn lựa và khử trùng mẫu cấy 2. Tạo thể nhân giống B3 3. Nhân giống in vitro 4. Tái sinh cây hoàn chỉnh 5. Chuyển cây con ra vườn ươm B4 B5 2. Tạo thể nhân giống in vitro 1. Chọn lựa và khử trùng mẫu cấy • Mẫu được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng• Khi lựa chọn mô cấy cần lưu ý đến tuổi sinh lý thích hợp để tạo thể nhân giống in vitro. của cơ quan được dùng làm mẫu cấy, vụ mùa lấy • Có 2 thể nhân giống in vitro là thể chồi và thể mẫu, chất lượng của cây lấy mẫu, kích thước và cắt đốt. Tạo thể nhân giống in vitro phụ thuộc vị trí lấy mẫu đó. vào đặc điểm nhân giống ngoài tự nhiên của cây• Mẫu cấy sau khi chọn lựa được rửa sạch bằng xà trồng. phòng và khử trùng bề mặt bằng các chất khử • Đối với những loài không có khả năng nhân trùng hóa học như calcium hypochloride, giống, người ta thường nhân giống bằng cách chlorur thủy ngân,... tạo cụm chồi từ mô sẹo. 3. Nhân giống in vitro 4. Tái sinh cây in vitro hoàn chỉnh• Vật liệu nuôi cấy là những thể chồi, môi trường • Đây là giai đoạn tạo cây con hoàn chỉnh có đầy nuôi cấy thường giống môi trường tạo thể chồi, đủ thân, lá và rễ để chuẩn bị chuyển ra vườn đôi khi nồng độ chất sinh trưởng giảm thấp cho ươm. Cây con phải khỏe mạnh để nâng cao sức phù hợp với quá trình nhân giống kéo dài. sống khi ra môi trường bình thường.• Điều kiện nuôi cấy thích hợp giúp cho quá trình • Các chất có tác dụng tạo chồi được loại bỏ, tăng sinh diễn ra nhanh. Cây nhân giống in vitro thay vào đó là các chất kích thích quá trình ở trạng thái trẻ hóa và được duy trì trong thời tạo rễ. Điều kiện nuôi cấy gần với điều kiện tự gian dài. nhiên bên ngoài. 2 2/28/2011 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình 5. Chuyển cây con ra vườn ươm nuôi cấy mô thực vật• Cây con đã ra rễ được lấy khỏi ống nghiệm, rửa sạch agar và được đặt trong chậu nơi có bóng râm, độ ẩm cao, cường độ chiếu sáng thấp,... Độ thoáng khí ...

Tài liệu được xem nhiều: