Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT: Nuôi cấy mô
Số trang: 133
Loại file: pptx
Dung lượng: 7.55 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT - Nuôi cấy mô gồm 7 vấn đề sau: định nghĩa, mục tiêu và ứng dụng; phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật và trang thiết bị; sự vô trùng; nhu cầu dinh dưỡng của mô cấy; pha dung dịch mẫu - pha môi trường nuôi cấy; chất điều hòa tăng trường thực vật;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT: Nuôi cấy mô Lý thuyết Thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT Nuôi cấy mô thực vật NỘI DUNG • Vấn đề 1: Định nghĩa, mục tiêu và ứng dụng • Vấn đề 2: Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật và trang thiết bị • Vấn đề 3: Sự vô trùng • Vấn đề 4: Nhu cầu dinh dưỡng của mô cấy • Vấn đề 5: Pha dung dịch mẫu – Pha môi trường nuôi cấy • Vấn đề 6: Chất điều hòa tăng trưởng thực vật • Vấn đề 7: Lựa chọn mẫu cấy và các phản ứng của mẫu cấy Vấn đề 1: Giới thiệu chung về nuôi cấy mô thực vật I. Định nghĩa II. Cơ sở khoa học III. Mục tiêu IV. Ứng dụng I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa Tử diệp A. B. Trụ thượng diệp, C. Trụ hạ diệp D. Cuống lá E. Lá F. Đối chứng I. Định nghĩa • Nuôi cấy mô thực vật là phương pháp tách rời một bộ phận sạch của cây (mô, tế bào…) đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong điều kiện vô trùng tuyệt đối để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan (cụm chồi, chồi…) và phát triển thành cây mới. I. Định nghĩa Nuôi cấy vô trùng Mô, tế bào thực vật (rễ, thân, lá…) Cây hoàn chỉnh II. Cơ sở khoa học Tế bào thực vật có các đặc điểm: Ø Tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể thực vật nhưng chúng vẫn có tính độc lập. Ø Nếu tách 1 tế bào hay 1 số tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và có đủ chất dinh dưỡng thì chúng có thể biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chthực vật có tính toàn Tế bào ỉnh. năng II. Cơ sở khoa học • Tế bào thực vật có khả năng phân hóa để đảm nhận các chức năng khác nhau và phản phân hóa tế bào để trở về dạng phôi sinh tiếp tục phân chia. Quá trình phân hóa Tế bào chuyên hóa Tế bào phôi sinh (rễ, thân, lá) Quá trình phản phân hóa Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế II. Cơ sở khoa học Tế bào hợp tử Tế bào phôi sinh Quá trình phân hóa Quá trình Tế bào chuyên hóa phản phân hóa Tế bào phôi sinh Nuôi Cây hoàn chỉnh cấy Tế bào chuyên hóa mô TB Cây hoàn chỉnh Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế bào III. Mục tiêu • Tạo quần thể lớn và đồng nhất trong thời gian tương đối ngắn • Tạo được nhiều cây con từ mô hoặc cơ quan của cây (lóng thân, phiến lá, hoa, hạt phấn, chồi phát hoa…) • Làm sạch mầm virus bằng cách cấy mô phân sinh ngọn • Cải biến giống cây trồng bằng đa bội hóa mô cấy, gây đột biến nhân tạo, cấy III. Mục tiêu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT: Nuôi cấy mô Lý thuyết Thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT Nuôi cấy mô thực vật NỘI DUNG • Vấn đề 1: Định nghĩa, mục tiêu và ứng dụng • Vấn đề 2: Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật và trang thiết bị • Vấn đề 3: Sự vô trùng • Vấn đề 4: Nhu cầu dinh dưỡng của mô cấy • Vấn đề 5: Pha dung dịch mẫu – Pha môi trường nuôi cấy • Vấn đề 6: Chất điều hòa tăng trưởng thực vật • Vấn đề 7: Lựa chọn mẫu cấy và các phản ứng của mẫu cấy Vấn đề 1: Giới thiệu chung về nuôi cấy mô thực vật I. Định nghĩa II. Cơ sở khoa học III. Mục tiêu IV. Ứng dụng I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa I. Định nghĩa Tử diệp A. B. Trụ thượng diệp, C. Trụ hạ diệp D. Cuống lá E. Lá F. Đối chứng I. Định nghĩa • Nuôi cấy mô thực vật là phương pháp tách rời một bộ phận sạch của cây (mô, tế bào…) đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong điều kiện vô trùng tuyệt đối để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan (cụm chồi, chồi…) và phát triển thành cây mới. I. Định nghĩa Nuôi cấy vô trùng Mô, tế bào thực vật (rễ, thân, lá…) Cây hoàn chỉnh II. Cơ sở khoa học Tế bào thực vật có các đặc điểm: Ø Tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể thực vật nhưng chúng vẫn có tính độc lập. Ø Nếu tách 1 tế bào hay 1 số tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và có đủ chất dinh dưỡng thì chúng có thể biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chthực vật có tính toàn Tế bào ỉnh. năng II. Cơ sở khoa học • Tế bào thực vật có khả năng phân hóa để đảm nhận các chức năng khác nhau và phản phân hóa tế bào để trở về dạng phôi sinh tiếp tục phân chia. Quá trình phân hóa Tế bào chuyên hóa Tế bào phôi sinh (rễ, thân, lá) Quá trình phản phân hóa Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế II. Cơ sở khoa học Tế bào hợp tử Tế bào phôi sinh Quá trình phân hóa Quá trình Tế bào chuyên hóa phản phân hóa Tế bào phôi sinh Nuôi Cây hoàn chỉnh cấy Tế bào chuyên hóa mô TB Cây hoàn chỉnh Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế bào III. Mục tiêu • Tạo quần thể lớn và đồng nhất trong thời gian tương đối ngắn • Tạo được nhiều cây con từ mô hoặc cơ quan của cây (lóng thân, phiến lá, hoa, hạt phấn, chồi phát hoa…) • Làm sạch mầm virus bằng cách cấy mô phân sinh ngọn • Cải biến giống cây trồng bằng đa bội hóa mô cấy, gây đột biến nhân tạo, cấy III. Mục tiêu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên ngành Di truyền Nuôi cấy mô Nghiên cứu sinh vật học Đề tài vi sinh vật Công nghệ sinh học Nuôi cấy mô thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 164 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 148 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 113 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 112 0 0