Danh mục

Chương II: Động lực học chất điểm

Số trang: 71      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sựtương tác giữa các vật, làm thay đổi trạng tháichuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng.” • Về mặt cơ học, phân thành hai loại lực* Lực xuất hiện khi có sự tiếp cận giữa các vật (lựcđàn hồi, lực ma sát…).* Lực xuất hiện khi không có sự tiếp cận giữa cácvật (lực hấp dẫn, lực điện từ…).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Động lực học chất điểmChươngIIChươngII2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠHỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊNLÝ GALILEO 2.1.1. Lực 2.1.2. Khối lượng 2.1.3. Các định luật Newton2.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm2.1.5. Hệ quy chiếu quán tính và không quán tính 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.1. Lực “Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự tương tác giữa các vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng.”• Về mặt cơ học, phân thành hai loại lực * Lực xuất hiện khi có sự tiếp cận giữa các vật (lực đàn hồi, lực ma sát…). * Lực xuất hiện khi không có sự tiếp cận giữa các vật (lực hấp dẫn, lực điện từ…). 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.1. Lực• Khi các vật tương tác ở xa nhau, ta bảo giữa các vật cómột trường lực hoặc vật này đặt trong trường lực củavật kia.• Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Có thể khôngđổi hoặc thay đổi (theo thời gian, vị trí…).• Trong hệ đơn vị SI, đơn vị cường độ của lực là 5Newton ( N ), hệ CGS là dyne ( 1N = 10 dyne). 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.2. Khối lượng“Là đại lượng vật lý đặc trưng cho vật. Nó biểuhiện hai đặc tính của vật.”* Quán tính chuyển động của vật (khối lượng quán tính)* Khả năng hấp dẫn của vật (khối lượng hấp dẫn)• Không có sự khác biệt giữa khối lượng quán tínhvà khối lượng hấp dẫn vì vậy ta gọi chung là khốilượng của vật. 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton IPhát biểu: “Mọi vật giữ nguyên trạng thái đứng yênhay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lựcnào tác dụng, hoặc nếu có lực tác dụng vào nó triệttiêu.”• Định luật Newton I còn gọi là định luật quán tính, vàchuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động doquán tính. 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton II“Gia tốc chuyển động của chất điểm tỉ lệ với tổnghợp lực tác dụngF và tỉ lệ nghịch với khối lượngcủa chất điểm ấy” F a =k m• k: là hệ số phụ thuộc vào đơn vị sử dụng. Trong hệSI: k = 1 F = ma 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton III “Khi vật thứ nhất tác dụng lên vật thứ hai một lực F thì vật thứ hai cũng tác dụng lên vật thứ nhất một lực F . Hai lực F , F tồn tại đồng thời, cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.” F + F = 0 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton về lực hấp dẫn ’“Hai chất điểm có khối lượng m và m đặt cách nhaumột khoảng r sẽ hút nhau bằng những lực có phương làđường thẳng nối hai chất điểm đó, có độ lớn tỉ tệ ’thuận với hai khối lượng m, m và tỉ lệ nghịch với bìnhphương khoảng cách r.” M F F M’ m.m F = F = G. 2 r r • Trong hệ SI: G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2) 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm • Biểu thức toán học của định luật II là phương trình cơ bản của động lực học chất điểm F = ma • Với định luật I F =0 →a =0 →v =const • Với định luật II F F ≠ 0→a = ≠0 m 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm • Trong chuyển động cong a = a n + at • Do đó, lực tác dụng lên chất điểm F = Fn + Ft Ft = m.at : Gọi là lực tiếp tuyến v2 Fn = m. : Gọi là lực pháp tuyến (lực hướng tâm) R 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON2.1.5. Hệ quy chiếu quán tính và không quán tính• Những hệ quy chiếu chuyển động tương đối vớinhau bởi tốc độ không đổi được gọi là hệ quántính, trong các hệ quán tính có gia tốc như nhau.• Những hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc gọilà hệ không quán tính, trong các hệ không quán tínhcác gia tốc khác hẳn nhau. Từ phương trình Newton, ta có thể suy ra một số phát biểu tương đương, đó là các định lí về động lượng.2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng2.2.2. Ý nghĩa của động lượng và xung lượng 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng • Động lượng của chất điểm là. P = m.v• Định luật II Newton được biểu diễn dưới dạng d v d (m.v) d P F = m.a = m. = = dt dt dt dP F = dt 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG2.2.1. Thiết lập các định lý về động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: