Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 224.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể.- Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI Chương II: Kiến trúc phân tầng OSII. Tầng ứng dụng1. Vai trò của tầng ứng dụng2. Chuẩn hoá tầng ứng dụng- Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể.- Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI.- Chuẩn ISO 9545 xác định các ứng dụng có thể cùng tồn tại và sử dụng các dịnh vụ chung như sau: Kiến trúc truyền thông giữa 2 tiến trình ứng dụng AP2 AP1 AE2 AE1 SAO SAO ... ... ASE1 ASE2 ASE1 ASE2 Application Layer PSAP PSAP Presentation LayerĐể cung cấp phương tiện truy nhập môi trường OSI cho các AP, các AEsẽ gọi đến các phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE – Application ServiceElement) của chúng. Mỗi AE có thể gồm một hoặc nhiều ASE. Các ASEđược phối hợp trong môi trường của AE thông qua các liên kết(association) gọi là đối tượng liên kết đơn (Single Association Object –SAO). Chính SAO sẽ điều khiển việc truyền thông, cho phép tuần tự hoácác sự kiện đến từ các ASE thành tố của nó3. Các ứng dụng mạng+ Các ứng dụng mạng trực tiếpHầu hết các ứng dụng làm việc trên môi trường mạng đều được xếp vào loại ứng dụng theo mô hình client/server.Mô hình client/Server:- Phần mềm: Bao gồm 2 loại: Client Software để cài trên các máy trạm và Server Software cài trên máy chủ- Phương thức hoạt động: Client (khách) gửi yêu cầu tới Server (chủ), Server sẽ gửi lại trả lời cho client Server Client Yêu cầu (Request) Client Server Software Software Trả lời (Repply) Ví dụ điển hình là dịch vụ World Wide Web, Email, FTP, Telnet ...+ Hỗ trợ mạng gián tiếpBên trong một môi trường LAN, hỗ trợ ứng dụng mạng gián tiếp là mộtchức năng của mô hình client/server.Ví dụ, nếu một máy client muốn lưu trữ một file từ một trình xử lý vănbản vào một server mạng, bộ định hướng (redirector) cho phép ứng dụngxử lý văn bản này trở thành một client mạng.Như vậy Redirector là giao thức làm việc thay cho các chương trình ứngdụng đặc biệt.Ví dụ redirector như:− Apple file protocol− NetBIOS Extended User Interface (NetBEUI)− Các giao thức IPX/SPX của Novell− Network File System (NFS) của bộ giao thức TCP/IP+ Một số dịch vụ mạng điển hình3.1 Dịch vụ World Wide Web (WWW)Dịch vụ này làm việc theo mô hình client/server+ Phần mềm- Web Server cài đặt trên Server để tạo ra các Web Site (là tập tập hợp các trang Web, có kết nối với nhau và trong suốt với người sử dụng)- Web Client: Cài đặt trên Client (các trình duyệt)+ Mô hình làm việc Server Client yêu cầu (địa chỉ truy nhập) Web Site Browser web page- Trình duyệt: yêu cầu địa chỉ web site (1 web page)- Server: gửi 1 web page theo định dạng HTML- Trình duyệt: Hiển thị trang web từ ngôn ngữ HTML+ Trang web (web page) Là trang thông tin được viết theo định dạng HTML (Hyper Text Mark Language), trên nó có thể chứa văn bản, các đối tượng đồ hoạ, âm thanh, video, đặc biệt là có chứa các siêu liên kết (Hyperlink)+ Địa chỉ Web- Địa chỉ web site (địa chỉ trang chủ của web site) có dạng http://http là viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol (giao thức truyền siêu văn bản)địa chỉ IP: là địa chỉ định danh cho mỗi máy tính trên mạng nó là con số 32 bit viết dưới dạng x.y.z. t trong đó 0 ≤ x,y,z,t ≤ 255để tiện cho người sử dụng, người ta sử dụng dịch vụ DNS để ánh xạ các địa chỉ IP này thành các tên (tập các ký tự) cho dễ nhớví dụ: http://203.162.0.12 http://www.vnn.vn- Địa chỉ của một trang web cụ thể nào đó (URL – Universal Resource Locator) sẽ có dạng /ví dụ: http://vnexpress.net/vietnam/xa-hoi/3.2 Dịch vụ thư tín điện tử (e mail)Dịch vụ này cũng làm việc theo mô hình client/server+ Phần mềm- Mail Server: làm nhiệm vụ quản trị các hòm thư của người sử dụng, phân phối thư – nó có vai trò tương tự như bưu điện (ví dụ Microsoft Exchange)- Mail client: cho phép người sử dụng nhận và gửi thư (ví dụ Outlook Express) Mail server Mail server hòm thư của Chòm thư của A hòm thư của B A gửi, nhận thư cho B, C, .. Mail client A Mail client B Mail client C+ Giao thức SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)- Client gửi thư: Thực hiện 1 yêu cầu kết nối tới SMTP Server cho biết ai gửi thư này, địa chỉ người nhận là gì- Server: Nếu không xác định được người nhận sẽ thông báo lỗi, nếu OK sẽ cho phép gửi (đưa thông điệp tới hộp thư người nhận trên nó hoặc trên máy chủ khác)+ Giao thức POP- Client: Gửi yêu cầu lấy thư đến POP Server (có khai báo tên, mật khẩu)- Server: Nếu client hợp pháp sẽ gửi thư về client3.3 Dịch vụ FTP (File Transfer Protocol)- Dịch vụ hay có thể gọi là giao thức FTP được thiết kế để download hay upload các fil ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI Chương II: Kiến trúc phân tầng OSII. Tầng ứng dụng1. Vai trò của tầng ứng dụng2. Chuẩn hoá tầng ứng dụng- Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể.- Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI.- Chuẩn ISO 9545 xác định các ứng dụng có thể cùng tồn tại và sử dụng các dịnh vụ chung như sau: Kiến trúc truyền thông giữa 2 tiến trình ứng dụng AP2 AP1 AE2 AE1 SAO SAO ... ... ASE1 ASE2 ASE1 ASE2 Application Layer PSAP PSAP Presentation LayerĐể cung cấp phương tiện truy nhập môi trường OSI cho các AP, các AEsẽ gọi đến các phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE – Application ServiceElement) của chúng. Mỗi AE có thể gồm một hoặc nhiều ASE. Các ASEđược phối hợp trong môi trường của AE thông qua các liên kết(association) gọi là đối tượng liên kết đơn (Single Association Object –SAO). Chính SAO sẽ điều khiển việc truyền thông, cho phép tuần tự hoácác sự kiện đến từ các ASE thành tố của nó3. Các ứng dụng mạng+ Các ứng dụng mạng trực tiếpHầu hết các ứng dụng làm việc trên môi trường mạng đều được xếp vào loại ứng dụng theo mô hình client/server.Mô hình client/Server:- Phần mềm: Bao gồm 2 loại: Client Software để cài trên các máy trạm và Server Software cài trên máy chủ- Phương thức hoạt động: Client (khách) gửi yêu cầu tới Server (chủ), Server sẽ gửi lại trả lời cho client Server Client Yêu cầu (Request) Client Server Software Software Trả lời (Repply) Ví dụ điển hình là dịch vụ World Wide Web, Email, FTP, Telnet ...+ Hỗ trợ mạng gián tiếpBên trong một môi trường LAN, hỗ trợ ứng dụng mạng gián tiếp là mộtchức năng của mô hình client/server.Ví dụ, nếu một máy client muốn lưu trữ một file từ một trình xử lý vănbản vào một server mạng, bộ định hướng (redirector) cho phép ứng dụngxử lý văn bản này trở thành một client mạng.Như vậy Redirector là giao thức làm việc thay cho các chương trình ứngdụng đặc biệt.Ví dụ redirector như:− Apple file protocol− NetBIOS Extended User Interface (NetBEUI)− Các giao thức IPX/SPX của Novell− Network File System (NFS) của bộ giao thức TCP/IP+ Một số dịch vụ mạng điển hình3.1 Dịch vụ World Wide Web (WWW)Dịch vụ này làm việc theo mô hình client/server+ Phần mềm- Web Server cài đặt trên Server để tạo ra các Web Site (là tập tập hợp các trang Web, có kết nối với nhau và trong suốt với người sử dụng)- Web Client: Cài đặt trên Client (các trình duyệt)+ Mô hình làm việc Server Client yêu cầu (địa chỉ truy nhập) Web Site Browser web page- Trình duyệt: yêu cầu địa chỉ web site (1 web page)- Server: gửi 1 web page theo định dạng HTML- Trình duyệt: Hiển thị trang web từ ngôn ngữ HTML+ Trang web (web page) Là trang thông tin được viết theo định dạng HTML (Hyper Text Mark Language), trên nó có thể chứa văn bản, các đối tượng đồ hoạ, âm thanh, video, đặc biệt là có chứa các siêu liên kết (Hyperlink)+ Địa chỉ Web- Địa chỉ web site (địa chỉ trang chủ của web site) có dạng http://http là viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol (giao thức truyền siêu văn bản)địa chỉ IP: là địa chỉ định danh cho mỗi máy tính trên mạng nó là con số 32 bit viết dưới dạng x.y.z. t trong đó 0 ≤ x,y,z,t ≤ 255để tiện cho người sử dụng, người ta sử dụng dịch vụ DNS để ánh xạ các địa chỉ IP này thành các tên (tập các ký tự) cho dễ nhớví dụ: http://203.162.0.12 http://www.vnn.vn- Địa chỉ của một trang web cụ thể nào đó (URL – Universal Resource Locator) sẽ có dạng /ví dụ: http://vnexpress.net/vietnam/xa-hoi/3.2 Dịch vụ thư tín điện tử (e mail)Dịch vụ này cũng làm việc theo mô hình client/server+ Phần mềm- Mail Server: làm nhiệm vụ quản trị các hòm thư của người sử dụng, phân phối thư – nó có vai trò tương tự như bưu điện (ví dụ Microsoft Exchange)- Mail client: cho phép người sử dụng nhận và gửi thư (ví dụ Outlook Express) Mail server Mail server hòm thư của Chòm thư của A hòm thư của B A gửi, nhận thư cho B, C, .. Mail client A Mail client B Mail client C+ Giao thức SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)- Client gửi thư: Thực hiện 1 yêu cầu kết nối tới SMTP Server cho biết ai gửi thư này, địa chỉ người nhận là gì- Server: Nếu không xác định được người nhận sẽ thông báo lỗi, nếu OK sẽ cho phép gửi (đưa thông điệp tới hộp thư người nhận trên nó hoặc trên máy chủ khác)+ Giao thức POP- Client: Gửi yêu cầu lấy thư đến POP Server (có khai báo tên, mật khẩu)- Server: Nếu client hợp pháp sẽ gửi thư về client3.3 Dịch vụ FTP (File Transfer Protocol)- Dịch vụ hay có thể gọi là giao thức FTP được thiết kế để download hay upload các fil ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lắp đặt mạng điều hành mạng Mạng căn bản tầng ứng dụng mô hình OSI Kiến trúc truyền thông Dịch vụ OSIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 246 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 198 0 0 -
44 trang 184 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính: Chương 3 - ThS. Lương Minh Huấn
73 trang 173 0 0 -
67 trang 133 1 0
-
Tổng quan về IPv6 và cấu trúc địa chỉ IPv6
12 trang 131 0 0 -
94 trang 125 3 0
-
Khóa Luận Tốt nghiệp 'Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội'
72 trang 114 0 0 -
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 109 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 108 0 0