Chương II - TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 185.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm dân tộc: Là cộng đồng người, tộc người, không phân biệt trình độ, dântộc, phạm vi, dân tộc bao gồm 4 đặc điểm chung lớn:- Chung ngôn ngữ,- Chung lịch sử nguồn gốc,- Chung đời sống văn hóa,- Tự nhận mình là dân tộc đó.Hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử, dân tộc là vấn đề nổi cộm vàquan trọng trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II - TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCBộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Chương II TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TÔC VÀ CACH MANG GIAI PHONG DÂN TÔC ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Khái niệm dân tộc: Là cộng đồng người, tộc người, không phân biệt trình độ, dântộc, phạm vi, dân tộc bao gồm 4 đặc điểm chung lớn: - Chung ngôn ngữ, - Chung lịch sử nguồn gốc, - Chung đời sống văn hóa, - Tự nhận mình là dân tộc đó. Hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử, dân tộc là vấn đề nổi cộm vàquan trọng trên thế giớiCơ sở hình thành TT HCM về vấn đề dân tộca.Truyền thống yêu nước, nhân ái của dân tộc: Đây là nhân tố chủ yếu, đầu tiên chiphối suy nghĩ, hành động. Là hành trang duy nhất của HCM trên đường tìm đường cứunước: - Truyền thống yêu nước, quật cường, chống ngoại xâm của dân tộc. - Ông cha phải đương đầu với kẻ thù mạnh hơn mình, ý thức được vấn đề dântộc, hình thành tư tưởng độc lập dân tộc, chủ quyền quốc giab. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin: -Quan điểm của Các Mác và Ăngghen: Dân tộc là vấn đề rộng lớn, Các Mác,Ăngghen không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc, vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đãđược giải quyết trong cách mạng tư sản; hơn nữa các ông chưa có điều kiện nghiên cứusâu về vấn đề dân tộc thuộc địa. - Quan điểm của Lênin: CM tháng Mười và luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc vàthuộc địa: Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, CM GPDT trở thành một bộ phận của CMVSthế giới. Lênin có cơ sở thực tiễn để phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành một hệthống lý luận. Đây là nhân tố chủ yếu định hướng trực tiếp sự hình thành tưởng về vấnđề dân tộc và thuộc địa Trên thế giới lúc đó có chín nước đế quốc lớn: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italya, Bỉ, Nhật. Thống trị hàng trăm dân tộc thuộc châu Á, Âu, Phi.Nước Anh có thuộc địa lớn nhất, dân số thuộc địa gấp 8,5 lần dân số Anh, diện tíchthuộc địa rộng gấp 252 lần diện tích nước Anh) -Lênin đã phát triển học thuyết của Mác-Ăngghen về vấn đề dân tộc và đấu tranhGPDT. Người đưa ra cương lĩnh về vấn đề dân tộc: Gồm 3 điểm cơ bản, có quan hệ với nhau: + Thực hiện quyền DT bình đẳng, Trang 1Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang + thực hiện quyền tự quyết dân tộc. + Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đây là nguyên tắc nhất quán, lâu dàitrong chính sách DT, làm trái sẽ dẫn đến sai lầm trong chính sách dân tộc, đưa tới xungđột, chia rẽ, ly khai Có 4 điểm liên quan đến CM GPDT: + Chỉ ra con đường CMVS là duy nhất để đưa nhân dân thuộc đia giải phóng mình; + Chủ trương giải phóng toàn thể nhân dân thuộc địa khỏi sự thống trị của đế quốc,địa chủ; + Thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT; + Chỉ rõ các đảng cộng sản phải giúp đỡ các nước thuộc địa, bị áp bức. Qua luận cương của Lênin, HCM tìm thấy: + Tìm thấy con đường cứu nước, cứu dân mà người đã bôn ba tìm kiếm trong gần10 năm qua (1911-1920) đọc báo nhân đạo ngày 16-17/7/1920, trước đó chưa đọc tácphẩm nào của Lênin + Nhận thấy mối quan hệ gắn bó giữa dân tộc VN và các dân tộc khác cúng cảnhngộ + Nhận ra mối quan hệ gắn bó giữa CM GPDT VN và CM vô sản Pháp + Nhận ra sức mạnh của lực lượng đồng minh to lớn của CM Việt Nam là giaicấp vô sản và nhân dân bị áp bức trên thế giới Với nhận thức và cảm nhận bước đầu như vậy, HCM coi Luận cương của Lêninlà con đường giải phóng duy nhất của các dân tộc thuộc địa. Người đã chọn con đườngnày cho DT VN - Tuy cả C.Mác, Ăngghen và Lênin đã nêu những quan điểm cơ bản về mối quan hệbiện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận choviệc xác định chiến lược, sách lược của các Đảng Cộng sản về vấn đề này nhưng các ông vẫntập trung nhiều hơn vào vấn đề giai cấp Chính Hồ Chí Minh là người vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênincho phù hợp với thực tiễn ở các nước thuộc địac. Các cuộc cách mạng và con đường cứu nước của một số nhân vật yêu nước nổi tiếngở Châu Á : Cách mạng dân tộc của Tôn Trung Sơn: có sự tham gia của những người cộngsản với tư cách cá nhân. Với 3 chính sách: liên Nga, hợp cộng, dựa vào công nông; vàchính sách tam dân: dân quyền độc lập, dân tộc tự do, dân sinh hạnh phúc. d. Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp Đây là những nhân tố chủ yếu góp phần quan trọng, định hướng sự hình thành TTHCM theo lập trường vô sản. Là nhân tố vừa là tinh hoa của dân tộc; vừa là trí tuệ củathời đại ở Phương tây và Phương Đông1. Vân đề dân tôc thuôc đia ́ ̣ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II - TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCBộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Chương II TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TÔC VÀ CACH MANG GIAI PHONG DÂN TÔC ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Khái niệm dân tộc: Là cộng đồng người, tộc người, không phân biệt trình độ, dântộc, phạm vi, dân tộc bao gồm 4 đặc điểm chung lớn: - Chung ngôn ngữ, - Chung lịch sử nguồn gốc, - Chung đời sống văn hóa, - Tự nhận mình là dân tộc đó. Hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử, dân tộc là vấn đề nổi cộm vàquan trọng trên thế giớiCơ sở hình thành TT HCM về vấn đề dân tộca.Truyền thống yêu nước, nhân ái của dân tộc: Đây là nhân tố chủ yếu, đầu tiên chiphối suy nghĩ, hành động. Là hành trang duy nhất của HCM trên đường tìm đường cứunước: - Truyền thống yêu nước, quật cường, chống ngoại xâm của dân tộc. - Ông cha phải đương đầu với kẻ thù mạnh hơn mình, ý thức được vấn đề dântộc, hình thành tư tưởng độc lập dân tộc, chủ quyền quốc giab. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin: -Quan điểm của Các Mác và Ăngghen: Dân tộc là vấn đề rộng lớn, Các Mác,Ăngghen không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc, vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đãđược giải quyết trong cách mạng tư sản; hơn nữa các ông chưa có điều kiện nghiên cứusâu về vấn đề dân tộc thuộc địa. - Quan điểm của Lênin: CM tháng Mười và luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc vàthuộc địa: Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, CM GPDT trở thành một bộ phận của CMVSthế giới. Lênin có cơ sở thực tiễn để phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành một hệthống lý luận. Đây là nhân tố chủ yếu định hướng trực tiếp sự hình thành tưởng về vấnđề dân tộc và thuộc địa Trên thế giới lúc đó có chín nước đế quốc lớn: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italya, Bỉ, Nhật. Thống trị hàng trăm dân tộc thuộc châu Á, Âu, Phi.Nước Anh có thuộc địa lớn nhất, dân số thuộc địa gấp 8,5 lần dân số Anh, diện tíchthuộc địa rộng gấp 252 lần diện tích nước Anh) -Lênin đã phát triển học thuyết của Mác-Ăngghen về vấn đề dân tộc và đấu tranhGPDT. Người đưa ra cương lĩnh về vấn đề dân tộc: Gồm 3 điểm cơ bản, có quan hệ với nhau: + Thực hiện quyền DT bình đẳng, Trang 1Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang + thực hiện quyền tự quyết dân tộc. + Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đây là nguyên tắc nhất quán, lâu dàitrong chính sách DT, làm trái sẽ dẫn đến sai lầm trong chính sách dân tộc, đưa tới xungđột, chia rẽ, ly khai Có 4 điểm liên quan đến CM GPDT: + Chỉ ra con đường CMVS là duy nhất để đưa nhân dân thuộc đia giải phóng mình; + Chủ trương giải phóng toàn thể nhân dân thuộc địa khỏi sự thống trị của đế quốc,địa chủ; + Thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT; + Chỉ rõ các đảng cộng sản phải giúp đỡ các nước thuộc địa, bị áp bức. Qua luận cương của Lênin, HCM tìm thấy: + Tìm thấy con đường cứu nước, cứu dân mà người đã bôn ba tìm kiếm trong gần10 năm qua (1911-1920) đọc báo nhân đạo ngày 16-17/7/1920, trước đó chưa đọc tácphẩm nào của Lênin + Nhận thấy mối quan hệ gắn bó giữa dân tộc VN và các dân tộc khác cúng cảnhngộ + Nhận ra mối quan hệ gắn bó giữa CM GPDT VN và CM vô sản Pháp + Nhận ra sức mạnh của lực lượng đồng minh to lớn của CM Việt Nam là giaicấp vô sản và nhân dân bị áp bức trên thế giới Với nhận thức và cảm nhận bước đầu như vậy, HCM coi Luận cương của Lêninlà con đường giải phóng duy nhất của các dân tộc thuộc địa. Người đã chọn con đườngnày cho DT VN - Tuy cả C.Mác, Ăngghen và Lênin đã nêu những quan điểm cơ bản về mối quan hệbiện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận choviệc xác định chiến lược, sách lược của các Đảng Cộng sản về vấn đề này nhưng các ông vẫntập trung nhiều hơn vào vấn đề giai cấp Chính Hồ Chí Minh là người vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênincho phù hợp với thực tiễn ở các nước thuộc địac. Các cuộc cách mạng và con đường cứu nước của một số nhân vật yêu nước nổi tiếngở Châu Á : Cách mạng dân tộc của Tôn Trung Sơn: có sự tham gia của những người cộngsản với tư cách cá nhân. Với 3 chính sách: liên Nga, hợp cộng, dựa vào công nông; vàchính sách tam dân: dân quyền độc lập, dân tộc tự do, dân sinh hạnh phúc. d. Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp Đây là những nhân tố chủ yếu góp phần quan trọng, định hướng sự hình thành TTHCM theo lập trường vô sản. Là nhân tố vừa là tinh hoa của dân tộc; vừa là trí tuệ củathời đại ở Phương tây và Phương Đông1. Vân đề dân tôc thuôc đia ́ ̣ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh giáo trình môn tư tưởng tài liệu môn tư tưởng bài giảng môn tư tưởng đề cương môn tư tưởngTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
21 trang 0 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0