CHƯƠNG III. DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pHI. DUNG DỊCH
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dd là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn khá rộng. Dd gồm: các chất tan và dung môi. Dung môi là môi trường để phân bổ các phân tử hoặc ion chất tan. Thường gặp dung môi lỏng và quan trọng nhất là H2O.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III. DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pHI. DUNG DỊCH CHƯƠNG III. DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pHI. DUNG DỊCH 1. Định nghĩa. Dd là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thể thayđổi trong một giới hạn khá rộng. Dd gồm: các chất tan và dung môi. Dung môi là môi trường để phân bổ các phân tử hoặc ion chất tan. Thường gặp dungmôi lỏng và quan trọng nhất là H2O. 2. Quá trình hoà tan. Khi hoà tan một chất thường xảy ra 2 quá trình. Phá huỷ cấu trúc của các chất tan. Tương tác của dung môi với các tiểu phân chất tan. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng ion hoá hoặc liên hợp phân tử chất tan (liên kết hiđro). Ngược với quá trình hoà tan là quá trình kết tinh. Trong dd, khi tốc độ hoà tan bằngtốc độ kết tinh, ta có dd bão hoà. Lúc đó chất tan không tan thêm được nữa. 3. Độ tan của các chất. Độ tan được xác định bằng lượng chất tan bão hoà trong một lượng dung môi xácđịnh. Nếu trong 100 g H2O hoà tan được: >10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều. Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO4.7H2O, Na2SO4.1OH2O, CaSO4.2H2O. 5. Nồng độ dd Nồng độ dd là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất định dd hoặcdung môi. a) Nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tancó trong 100 g dd. Trong đó : mt, mdd là khối lượng của chất tan và của dd. V là thể tích dd (ml), D là khối lượng riêng của dd (g.ml) b) Nồng độ mol (CM). Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lít dd.Ký hiệu là M. c) Quan hệ giữa C% và CM. Ví dụ : Tính nồng độ mol của dd axit H2SO4 20%, có D = 1,143 g.ml Giải : Theo công thức trên ta có :II. SỰ ĐIỆN LI 1. Định nghĩa. Sự điện li là quá trình phân li chất tan thành các ion dưới tác dụng của các phân tửdung môi (thường là nước) hoặc khi nóng chảy. Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion. Chất điện ly là những chất tan trong nước tạo thành dd dẫn điện nhờ phân ly thànhcác ion. Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ. Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện. Ví dụ: Dd đường, dd rượu,… Nếu chất tan cấu tạo từ các tinh thể ion (như NaCl, KOH,…) thì quá trình điện ly làquá trình điện li là quá trình tách các ion khỏi mạng lưới tinh thể rồi sau đó ion kết hợpvới các phân tử nước tạo thành ion hiđrat. Nếu chất tan gồm các phân tử phân cực (nh ư HCl, HBr, HNO3,…) thì đầu tiên xảyra sự ion hoá phân tử và sau đó là sự hiđrat hoá các ion. Phân tử dung môi phân cực càng mạnh thì khả năng gây ra hiện tượng điện li đối vớichất tan càng mạnh. Trong một số trường hợp quá trình điện li liên quan với khả năng tạo liên kết hiđro củaphân tử dung môi (như sự điện li của axit). 2. Sự điện li của axit, bazơ, muối trong dd nước. a) Sự điện li của axit Axit điện li ra cation H+ (đúng hơn là H3O+) và anion gốc axit. This image cannot currently be display ed. Để đơn giản, người ta chỉ viết This image cannot currently be display ed. Nếu axit nhiều lần axit thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấc trước. This image cannot currently be display ed. b) Sự điện li của bazơ. Bazơ điện li ra anion OH và cation kim loại hoặc amoni. Nếu bazơ nhiều lần bazơ thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấctrước. This image cannot currently be display ed. c) Sự điện li của muối. Muối điện li ra cation kim loại hay amoni và anion gốc axit, các muối trung hoàthường chỉ điện li 1 nấc. Muối axit, muối bazơ điện li nhiều nấc : Muối bazơ : d) Sự điện li của hiđroxit lưỡng tính. Hiđroxit lưỡng tính có thể điện li theo 2 chiều ra cả ion H+ và OH. This image cannot currently be display ed. 3. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. a) Chất điện li mạnh. Chất điện li mạnh là những chất trong dd nước điện li hoàn toàn thành ion. Quá trìnhđiện li là quá trình một chiều, trong phương trình điện li dùng dấu =. Ví dụ: Những chất điện li mạnh là những chất mà tinh thể ion hoặc phân tử có liên kết phâncực mạnh. Đó là: Hầu hết các muối tan. Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,… Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2,… b) Chất điện li yếu Chất điện li yếu là những chất trong dd nước chỉ có một phần nhỏ số phân tử điện lithành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử, trong ph ương trình điện li dùng dấuthuận nghịch Ví dụ: Những chất điện li yếu thường gặp là: Các axit yếu: CH3COOH, H2CO3, H2S,… Các bazơ yếu: NH4OH,… Mỗi chất điện li yếu được đặc trưng bằng hằng số điện li (Kđl) - đó là hằng số cânbằng của quá trình điện li. Ví dụ: Trong đó: CH3COO, H+ và CH3COOH là nồng độ các ion và phân tử trong ddlúc cân bằng. Kđl là hằng số, không phụ thuộc nồng độ. Chất điện li càng yếu thì Kđl càngnhỏ. Với chất điện li nhiều nấc, mỗi nấc có Kđl riêng. H2CO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III. DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pHI. DUNG DỊCH CHƯƠNG III. DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pHI. DUNG DỊCH 1. Định nghĩa. Dd là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thể thayđổi trong một giới hạn khá rộng. Dd gồm: các chất tan và dung môi. Dung môi là môi trường để phân bổ các phân tử hoặc ion chất tan. Thường gặp dungmôi lỏng và quan trọng nhất là H2O. 2. Quá trình hoà tan. Khi hoà tan một chất thường xảy ra 2 quá trình. Phá huỷ cấu trúc của các chất tan. Tương tác của dung môi với các tiểu phân chất tan. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng ion hoá hoặc liên hợp phân tử chất tan (liên kết hiđro). Ngược với quá trình hoà tan là quá trình kết tinh. Trong dd, khi tốc độ hoà tan bằngtốc độ kết tinh, ta có dd bão hoà. Lúc đó chất tan không tan thêm được nữa. 3. Độ tan của các chất. Độ tan được xác định bằng lượng chất tan bão hoà trong một lượng dung môi xácđịnh. Nếu trong 100 g H2O hoà tan được: >10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều. Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO4.7H2O, Na2SO4.1OH2O, CaSO4.2H2O. 5. Nồng độ dd Nồng độ dd là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất định dd hoặcdung môi. a) Nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tancó trong 100 g dd. Trong đó : mt, mdd là khối lượng của chất tan và của dd. V là thể tích dd (ml), D là khối lượng riêng của dd (g.ml) b) Nồng độ mol (CM). Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lít dd.Ký hiệu là M. c) Quan hệ giữa C% và CM. Ví dụ : Tính nồng độ mol của dd axit H2SO4 20%, có D = 1,143 g.ml Giải : Theo công thức trên ta có :II. SỰ ĐIỆN LI 1. Định nghĩa. Sự điện li là quá trình phân li chất tan thành các ion dưới tác dụng của các phân tửdung môi (thường là nước) hoặc khi nóng chảy. Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion. Chất điện ly là những chất tan trong nước tạo thành dd dẫn điện nhờ phân ly thànhcác ion. Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ. Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện. Ví dụ: Dd đường, dd rượu,… Nếu chất tan cấu tạo từ các tinh thể ion (như NaCl, KOH,…) thì quá trình điện ly làquá trình điện li là quá trình tách các ion khỏi mạng lưới tinh thể rồi sau đó ion kết hợpvới các phân tử nước tạo thành ion hiđrat. Nếu chất tan gồm các phân tử phân cực (nh ư HCl, HBr, HNO3,…) thì đầu tiên xảyra sự ion hoá phân tử và sau đó là sự hiđrat hoá các ion. Phân tử dung môi phân cực càng mạnh thì khả năng gây ra hiện tượng điện li đối vớichất tan càng mạnh. Trong một số trường hợp quá trình điện li liên quan với khả năng tạo liên kết hiđro củaphân tử dung môi (như sự điện li của axit). 2. Sự điện li của axit, bazơ, muối trong dd nước. a) Sự điện li của axit Axit điện li ra cation H+ (đúng hơn là H3O+) và anion gốc axit. This image cannot currently be display ed. Để đơn giản, người ta chỉ viết This image cannot currently be display ed. Nếu axit nhiều lần axit thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấc trước. This image cannot currently be display ed. b) Sự điện li của bazơ. Bazơ điện li ra anion OH và cation kim loại hoặc amoni. Nếu bazơ nhiều lần bazơ thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấctrước. This image cannot currently be display ed. c) Sự điện li của muối. Muối điện li ra cation kim loại hay amoni và anion gốc axit, các muối trung hoàthường chỉ điện li 1 nấc. Muối axit, muối bazơ điện li nhiều nấc : Muối bazơ : d) Sự điện li của hiđroxit lưỡng tính. Hiđroxit lưỡng tính có thể điện li theo 2 chiều ra cả ion H+ và OH. This image cannot currently be display ed. 3. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. a) Chất điện li mạnh. Chất điện li mạnh là những chất trong dd nước điện li hoàn toàn thành ion. Quá trìnhđiện li là quá trình một chiều, trong phương trình điện li dùng dấu =. Ví dụ: Những chất điện li mạnh là những chất mà tinh thể ion hoặc phân tử có liên kết phâncực mạnh. Đó là: Hầu hết các muối tan. Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,… Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2,… b) Chất điện li yếu Chất điện li yếu là những chất trong dd nước chỉ có một phần nhỏ số phân tử điện lithành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử, trong ph ương trình điện li dùng dấuthuận nghịch Ví dụ: Những chất điện li yếu thường gặp là: Các axit yếu: CH3COOH, H2CO3, H2S,… Các bazơ yếu: NH4OH,… Mỗi chất điện li yếu được đặc trưng bằng hằng số điện li (Kđl) - đó là hằng số cânbằng của quá trình điện li. Ví dụ: Trong đó: CH3COO, H+ và CH3COOH là nồng độ các ion và phân tử trong ddlúc cân bằng. Kđl là hằng số, không phụ thuộc nồng độ. Chất điện li càng yếu thì Kđl càngnhỏ. Với chất điện li nhiều nấc, mỗi nấc có Kđl riêng. H2CO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 55 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 54 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0