Chương IV: Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices)
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 405.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhược điểm của bộ nhớ chính (RAM):Có dung lượng và khả năng hạn chế.Mất thông tin khi tắt điện.Không có khả năng di chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices) PHẦN CỨNG MÁY TÍNH (Computer Hardware) Chương IV Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices)15/01/13 Tong quan ve PC 1/31 Nội dung của bài học Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Đĩa mềm và ổ đĩa mềm Đĩa cứng và ổ đĩa cứng15/01/13 TongquanvePC 2 Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Nhược điểm của bộ nhớ chính (RAM): Có dung lượng và khả năng hạn chế. Mất thông tin khi tắt điện. Không có khả năng di chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác15/01/13 Tong quan ve PC 3/31 (tt) Cần phải có những kiểu thiết kế bộ nhớ khác, khắc phục các hạn chế của bộ nhớ RAM. Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ (secondary /auxiliary memory) phần nào đáp ứng được các yêu cầu về lưu trữ dữ liệu.15/01/13 Tong quan ve PC 4/31 Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ Công nghệ từ: đĩa mềm và ổ đĩa mềm, đĩa cứng và ổ đĩa cứng… Công nghệ quang học: đĩa và ổ đĩa CD-ROM Công nghệ kết hợp quang học, hoá học sử dụng trong ổ CD-Write.15/01/13 Tong quan ve PC 5/31 Đĩa mềm (floppy disk) Cấu tạo Các loại đĩa mềm Đặc điểm15/01/13 Tong quan ve PC 6/31 Cấu tạo đĩa mềm Một mảnh poliester tròn và mỏng có phủ vật liệu từ tính để lưu trữ thông tin. Thông tin thường được ghi trên 2 mặt của đĩa. Dữ liệu được ghi trên những vòng tròn đồng tâm gọi là rãnh (track). Các rãnh được chia thành các các cung (sector), mỗi sector có dung lượng 512 KB.15/01/13 Tong quan ve PC 7/31 Cấu tạo đĩa mềm (tt) Chổ hở để đọc ghi dữ liệu Lỗ tâm đĩa để gá bộ phận làm quay đĩa Lỗ chống ghi dữ liệu15/01/13 Tong quan ve PC 8/31 Các loại đĩa mềm Đĩa mềm được phân biệt theo kích thước, thông dụng nhất hiện nay là loại 3.5’’,1.44 Mb Kích thước (inch) 5.25 5.25 3.5 3.5 Dung lượng (Byte) 360 K 1.2 M 720 K 1.44 M Số track 40 80 80 80 Số sector/track 9 15 9 15 Số đầu từ (head) 2 2 2 2 Số vòng quay/phút 300 360 300 300 Tốc độ dữ liệu 250 500 500 500 (kbps) 9/3115/01/13 Tong quan ve PC Đặc điểm đĩa mềm Tốc độ truy cập dữ liệu chậm. Rất dễ hư hỏng về vật lý, như bị uốn cong… Hư về dữ liệu do để gần các vật liệu từ tính khác như nam châm… Có dung lượng hạn chế ( max là 2.88 Mb). Dễ di chuyển.15/01/13 Tong quan ve PC 10/31 Ổ đĩa mềm (floppy disk drive) Ổ đĩa mềm là một hệ thống cơ - điện tử dùng để thực hiện các thao tác đọc/ghi dữ liệu trên đĩa mềm. Tìm hiểu ổ đĩa mềm trên các phương diện: C ấ u t ạo Nguyên tắc hoạt động15/01/13 Tong quan ve PC 11/31 Cấu tạo ổ đĩa mềm Khoang máy (frame assembly) Mô tơ trục quay (spindle motor) Các mạch điện tử (electronic package) gồm các mạch điều khiển mô tơ, bộ điều khiển đĩa và các mạch cảm biến. Đầu đọc/ghi (read/write head)15/01/13 Tong quan ve PC 12/31 Cấu tạo ổ đĩa mềm (tt) Mô tơ bước (stepping motor): dịch đầu từ qua từng track một. Đầu nối cáp điện (4 chân ) cung cấp các điện áp +5V cho các mạch logic và +12 V cho các mô tơ. Đầu nối cáp tín hiệu 34 chân.15/01/13 Tong quan ve PC 13/31 Nguyên tắc hoạt động của ổ đĩa mềm Thời gian truy xuất dữ liệu - thời gian tìm kiếm (seek time ) bao gồm: Thời gian dịch chuyển đầu từ đến rãnh (track). Thời gian quay của mô tơ đến sector Mỗi lần dữ liệu được đọc/ghi trên 1 cung (sector), do cung này có thể nằm bất kỳ chỗ nào trên rãnh nên phải chờ để cung quay đến đầu đọc/ghi gọi là sự trễ do quay (rotational delay).15/01/13 Tong quan ve PC 14/31 Đĩa cứng và ổ đĩa cứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices) PHẦN CỨNG MÁY TÍNH (Computer Hardware) Chương IV Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices)15/01/13 Tong quan ve PC 1/31 Nội dung của bài học Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Đĩa mềm và ổ đĩa mềm Đĩa cứng và ổ đĩa cứng15/01/13 TongquanvePC 2 Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Nhược điểm của bộ nhớ chính (RAM): Có dung lượng và khả năng hạn chế. Mất thông tin khi tắt điện. Không có khả năng di chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác15/01/13 Tong quan ve PC 3/31 (tt) Cần phải có những kiểu thiết kế bộ nhớ khác, khắc phục các hạn chế của bộ nhớ RAM. Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ (secondary /auxiliary memory) phần nào đáp ứng được các yêu cầu về lưu trữ dữ liệu.15/01/13 Tong quan ve PC 4/31 Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ Công nghệ từ: đĩa mềm và ổ đĩa mềm, đĩa cứng và ổ đĩa cứng… Công nghệ quang học: đĩa và ổ đĩa CD-ROM Công nghệ kết hợp quang học, hoá học sử dụng trong ổ CD-Write.15/01/13 Tong quan ve PC 5/31 Đĩa mềm (floppy disk) Cấu tạo Các loại đĩa mềm Đặc điểm15/01/13 Tong quan ve PC 6/31 Cấu tạo đĩa mềm Một mảnh poliester tròn và mỏng có phủ vật liệu từ tính để lưu trữ thông tin. Thông tin thường được ghi trên 2 mặt của đĩa. Dữ liệu được ghi trên những vòng tròn đồng tâm gọi là rãnh (track). Các rãnh được chia thành các các cung (sector), mỗi sector có dung lượng 512 KB.15/01/13 Tong quan ve PC 7/31 Cấu tạo đĩa mềm (tt) Chổ hở để đọc ghi dữ liệu Lỗ tâm đĩa để gá bộ phận làm quay đĩa Lỗ chống ghi dữ liệu15/01/13 Tong quan ve PC 8/31 Các loại đĩa mềm Đĩa mềm được phân biệt theo kích thước, thông dụng nhất hiện nay là loại 3.5’’,1.44 Mb Kích thước (inch) 5.25 5.25 3.5 3.5 Dung lượng (Byte) 360 K 1.2 M 720 K 1.44 M Số track 40 80 80 80 Số sector/track 9 15 9 15 Số đầu từ (head) 2 2 2 2 Số vòng quay/phút 300 360 300 300 Tốc độ dữ liệu 250 500 500 500 (kbps) 9/3115/01/13 Tong quan ve PC Đặc điểm đĩa mềm Tốc độ truy cập dữ liệu chậm. Rất dễ hư hỏng về vật lý, như bị uốn cong… Hư về dữ liệu do để gần các vật liệu từ tính khác như nam châm… Có dung lượng hạn chế ( max là 2.88 Mb). Dễ di chuyển.15/01/13 Tong quan ve PC 10/31 Ổ đĩa mềm (floppy disk drive) Ổ đĩa mềm là một hệ thống cơ - điện tử dùng để thực hiện các thao tác đọc/ghi dữ liệu trên đĩa mềm. Tìm hiểu ổ đĩa mềm trên các phương diện: C ấ u t ạo Nguyên tắc hoạt động15/01/13 Tong quan ve PC 11/31 Cấu tạo ổ đĩa mềm Khoang máy (frame assembly) Mô tơ trục quay (spindle motor) Các mạch điện tử (electronic package) gồm các mạch điều khiển mô tơ, bộ điều khiển đĩa và các mạch cảm biến. Đầu đọc/ghi (read/write head)15/01/13 Tong quan ve PC 12/31 Cấu tạo ổ đĩa mềm (tt) Mô tơ bước (stepping motor): dịch đầu từ qua từng track một. Đầu nối cáp điện (4 chân ) cung cấp các điện áp +5V cho các mạch logic và +12 V cho các mô tơ. Đầu nối cáp tín hiệu 34 chân.15/01/13 Tong quan ve PC 13/31 Nguyên tắc hoạt động của ổ đĩa mềm Thời gian truy xuất dữ liệu - thời gian tìm kiếm (seek time ) bao gồm: Thời gian dịch chuyển đầu từ đến rãnh (track). Thời gian quay của mô tơ đến sector Mỗi lần dữ liệu được đọc/ghi trên 1 cung (sector), do cung này có thể nằm bất kỳ chỗ nào trên rãnh nên phải chờ để cung quay đến đầu đọc/ghi gọi là sự trễ do quay (rotational delay).15/01/13 Tong quan ve PC 14/31 Đĩa cứng và ổ đĩa cứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị lưu trữ lưu trữ lâu dài bộ nhớ chính bộ nhớ phụ ổ đĩa mềm ở đĩa cứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Nam
6 trang 45 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ chính
44 trang 41 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 41 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Trần Văn Chinh
165 trang 38 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Giáo trình Phần cứng máy tính (Nghề: Quản lý mạng máy tính) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
85 trang 35 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 6 - ThS. Huỳnh Nam
75 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 6 - GV. Lê Thanh Hương
61 trang 33 0 0