Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Cho các chất: C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa, (NH2)2CO, CO, (NH4)2CO3, CaC2. Có bao nhiêu chất hữu cơ ? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 2: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có: A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn. C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. Câu 3: Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ? A. Dung dịch có tính dẫn điện tốt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠI. Phần Trắc Nghiệm:Câu 1: Cho các chất: C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa,(NH2)2CO, CO, (NH4)2CO3, CaC2. Có bao nhiêu chất hữu cơ ? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 2: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có: A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn. C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.Câu 3: Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ? A. Dung dịch có tính dẫn điện tốt. B. Liên kết trong phân tửchủ yếu là liên kết ion. C. Có nhiệt độ sôi thấp. D. Ít tan trong bezen.Câu 4: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. CH4. B. C2H4. C. C6H6. D. CH3COOH.Câu 5: Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3. A. CH3CH2OCH3. B. CH3CH2COOH. C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2OCâu 6: Hai chất CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về đặc điểm gì ? A. Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử. C. Số nguyên tử cacbon. D. Tổng số liên kết cộnghóa trị.Câu 7: Định nghĩa đúng về đồng phân: A. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. Những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. C. Những hợp chất giống nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức cấu tạo.Câu 8: Cho các chất: CH4, C2H6, C2H2, C12H6, C6H12, C6H6, C4H10, C6H8,C20H42, C20H36, C20H30. Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của nhau ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 9: Phản ứng CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2 thuộc loạiphản ứng gì ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.Câu 10: Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng gì ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.Câu 11: Phản ứng CH≡CH + 2AgNO3 + NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3.thuộc loại phản ứng gì ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.Câu 12: Đốt cháy một hiđrocacbon A, thu được số mol nước bằng số molcủa CO2. Công thức tổng quát của A là: A. CnH2n-2. B. CnH2n. C. CnH2n-6. D. CnH2n+2.Câu 13: Đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO2 và 0,54g H2O. Hợp chất hữu cơ trên có thành phần gồm các nguyên tố: A. C, H. B. C, O. C. C, H, O. D. H, O.Câu 14: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có thành phần 85,8%C, 14,2% H. Biết M=56. A. C4H8 B. C4H6 C. C3H8 D. C3H6.Câu 15: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có thành phần 54,5%C, 9,1% H, còn lại là oxi. Biết 0,88g hơi chất đó chiếm thể tích 224ml (đkc). A. C4H8O B. C4H8O3 C. C4H8O2 D. C4H6O.Câu 16: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi sovới hiđro bằng 31,0. Công thức phân tử của Z là: A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3.Câu 17: Chất X có CTPT C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơngiản nhất của X ? A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C3H10O2. D. C12H20O8.Câu 18: Khi đốt cháy 1 lít khí A cần 5 lít O2. Sau phản ứng thu được 3 lítCO2 và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của A (thể tích đo c ùngđiều kiện). A. C2H4O2. B. C2H4. C. C3H8O. D. C3H8.Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g một hiđrocacbon A thu được 44 g CO2.Tìm công thức phân tử của A. A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon có dạng C2xHy phải dùnghết 84 lít không khí (đo ở đktc), biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là: A. C4H8. B. C5H12. C. C5H10. D. C5H8.Câu 21: Công thức phân tử chất X có dạng CxH8O2. x có giá trị nào sau dây? A. x ≥ 3. B. x > 3. C. x = 3. D. x ≥ 2.Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,4 g oxi và tạothành 3,6 g H2O và 8,8 g CO2. Công thức đơn giản nhất của X là: A. CHO. B. CH2O. C. C2H4O2. D. kết quả khác.Câu 23: Công thức phân tử nào dưới đây biểu diễn nhiều hợp chất ? (I) CH2F2; (II) C2H2Cl2; (III) C2H6O; (IV)CH2O2. A. (I) và (II). B. (I) và (III). C. (III) và (IV). D. (II) và (III).II. Phần Tự Lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠI. Phần Trắc Nghiệm:Câu 1: Cho các chất: C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa,(NH2)2CO, CO, (NH4)2CO3, CaC2. Có bao nhiêu chất hữu cơ ? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 2: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có: A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn. C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.Câu 3: Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ? A. Dung dịch có tính dẫn điện tốt. B. Liên kết trong phân tửchủ yếu là liên kết ion. C. Có nhiệt độ sôi thấp. D. Ít tan trong bezen.Câu 4: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. CH4. B. C2H4. C. C6H6. D. CH3COOH.Câu 5: Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3. A. CH3CH2OCH3. B. CH3CH2COOH. C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2OCâu 6: Hai chất CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về đặc điểm gì ? A. Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử. C. Số nguyên tử cacbon. D. Tổng số liên kết cộnghóa trị.Câu 7: Định nghĩa đúng về đồng phân: A. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. Những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. C. Những hợp chất giống nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức cấu tạo.Câu 8: Cho các chất: CH4, C2H6, C2H2, C12H6, C6H12, C6H6, C4H10, C6H8,C20H42, C20H36, C20H30. Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của nhau ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 9: Phản ứng CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2 thuộc loạiphản ứng gì ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.Câu 10: Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng gì ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.Câu 11: Phản ứng CH≡CH + 2AgNO3 + NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3.thuộc loại phản ứng gì ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.Câu 12: Đốt cháy một hiđrocacbon A, thu được số mol nước bằng số molcủa CO2. Công thức tổng quát của A là: A. CnH2n-2. B. CnH2n. C. CnH2n-6. D. CnH2n+2.Câu 13: Đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO2 và 0,54g H2O. Hợp chất hữu cơ trên có thành phần gồm các nguyên tố: A. C, H. B. C, O. C. C, H, O. D. H, O.Câu 14: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có thành phần 85,8%C, 14,2% H. Biết M=56. A. C4H8 B. C4H6 C. C3H8 D. C3H6.Câu 15: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có thành phần 54,5%C, 9,1% H, còn lại là oxi. Biết 0,88g hơi chất đó chiếm thể tích 224ml (đkc). A. C4H8O B. C4H8O3 C. C4H8O2 D. C4H6O.Câu 16: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi sovới hiđro bằng 31,0. Công thức phân tử của Z là: A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3.Câu 17: Chất X có CTPT C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơngiản nhất của X ? A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C3H10O2. D. C12H20O8.Câu 18: Khi đốt cháy 1 lít khí A cần 5 lít O2. Sau phản ứng thu được 3 lítCO2 và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của A (thể tích đo c ùngđiều kiện). A. C2H4O2. B. C2H4. C. C3H8O. D. C3H8.Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g một hiđrocacbon A thu được 44 g CO2.Tìm công thức phân tử của A. A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon có dạng C2xHy phải dùnghết 84 lít không khí (đo ở đktc), biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là: A. C4H8. B. C5H12. C. C5H10. D. C5H8.Câu 21: Công thức phân tử chất X có dạng CxH8O2. x có giá trị nào sau dây? A. x ≥ 3. B. x > 3. C. x = 3. D. x ≥ 2.Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,4 g oxi và tạothành 3,6 g H2O và 8,8 g CO2. Công thức đơn giản nhất của X là: A. CHO. B. CH2O. C. C2H4O2. D. kết quả khác.Câu 23: Công thức phân tử nào dưới đây biểu diễn nhiều hợp chất ? (I) CH2F2; (II) C2H2Cl2; (III) C2H6O; (IV)CH2O2. A. (I) và (II). B. (I) và (III). C. (III) và (IV). D. (II) và (III).II. Phần Tự Lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 57 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 56 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0