CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Khái niệm Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ và môi trường thông qua 2 quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚIQUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI 60. HỆSINHTHÁII. Khái niệm Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinhvật với môi trường vô sinh của nó, trong đó,các sinh vật tương tác với nhau và với môitrường để tạo nên các chu trình sinh địa hóavà sự biến đổi năng lượng. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh họchoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủcác chức năng sống như trao đổi năng lượngvà vật chất giữa hệ và môi trường thông qua2 quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất. Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tựđiều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vậtchất và năng lượng từ môi trường; hoạtđộng của hệ tuân theo các quy luật nhiệtđộng học, trước hết là quy luật bảo toànnăng lượng; trong giới hạn sinh thái củamình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duytrì trạng thái cân bằng ổn định.II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinhtháiMột hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởicác yếu tố sau đây: Sinh vật sản xuất: là những loài sinh vậtcó khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, tạonên nguồnthức ăn để nuôi mình và nuôi các loài sinhvật dị dưỡng. Sinh vật tiêu thụ: gồm các loài động vậtăn thực vật, ăn mùn bã sinh vật và các loàiđộng vật ăn thịt. Sinh vật phân giải: gồm các sinh vật sốngdựa vào sự phân giải các chất hữu cơ có sẵn. Các chất vô cơ: nước, CO2, O2, nitơ,phốtpho… Các chất hữu cơ: prôtêin, lipit, gluxit,vitamin, hoocmon… Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độẩm, khí áp.Ba yếu tố đầu là quần xã sinh vật, ba yếu tốsau là môi trường vô sinh mà quần xã sinhsống.III. Các kiểu hệ sinh tháiTheo nguồn gốc hình thành, các hệ sinh tháicó thể chia thành 2 nhóm lớn:1. Các hệ sinh thái tự nhiênCác hệ sinh thái tự nhiên được hình thànhbằng các quy luật tự nhiên, rất đa dạng: từcác giọt nước cực bé lấy từ ao, hồ đến cựclớn như rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc vàcác đại dương, chúng đang tồn tại và hoạtđộng trong sự thống nhất và toàn vẹn củasinh quyển.2. Các hệ sinh thái nhân tạoCác hệ sinh thái nhân tạo do con người tạora. Có những hệ cực bé được tạo ra trongống nghiệm, lớn hơn là bể cá cảnh, cực lớnlà các hồ chứa, đô thị, đồng ruộng…Tùy thuộc vào bản chất và kích thước củahệ mà con người cần phải bổ sung nănglượng cho các hệ sinh thái này để duy trìtrạng thái ổn định của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚIQUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI 60. HỆSINHTHÁII. Khái niệm Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinhvật với môi trường vô sinh của nó, trong đó,các sinh vật tương tác với nhau và với môitrường để tạo nên các chu trình sinh địa hóavà sự biến đổi năng lượng. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh họchoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủcác chức năng sống như trao đổi năng lượngvà vật chất giữa hệ và môi trường thông qua2 quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất. Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tựđiều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vậtchất và năng lượng từ môi trường; hoạtđộng của hệ tuân theo các quy luật nhiệtđộng học, trước hết là quy luật bảo toànnăng lượng; trong giới hạn sinh thái củamình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duytrì trạng thái cân bằng ổn định.II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinhtháiMột hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởicác yếu tố sau đây: Sinh vật sản xuất: là những loài sinh vậtcó khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, tạonên nguồnthức ăn để nuôi mình và nuôi các loài sinhvật dị dưỡng. Sinh vật tiêu thụ: gồm các loài động vậtăn thực vật, ăn mùn bã sinh vật và các loàiđộng vật ăn thịt. Sinh vật phân giải: gồm các sinh vật sốngdựa vào sự phân giải các chất hữu cơ có sẵn. Các chất vô cơ: nước, CO2, O2, nitơ,phốtpho… Các chất hữu cơ: prôtêin, lipit, gluxit,vitamin, hoocmon… Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độẩm, khí áp.Ba yếu tố đầu là quần xã sinh vật, ba yếu tốsau là môi trường vô sinh mà quần xã sinhsống.III. Các kiểu hệ sinh tháiTheo nguồn gốc hình thành, các hệ sinh tháicó thể chia thành 2 nhóm lớn:1. Các hệ sinh thái tự nhiênCác hệ sinh thái tự nhiên được hình thànhbằng các quy luật tự nhiên, rất đa dạng: từcác giọt nước cực bé lấy từ ao, hồ đến cựclớn như rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc vàcác đại dương, chúng đang tồn tại và hoạtđộng trong sự thống nhất và toàn vẹn củasinh quyển.2. Các hệ sinh thái nhân tạoCác hệ sinh thái nhân tạo do con người tạora. Có những hệ cực bé được tạo ra trongống nghiệm, lớn hơn là bể cá cảnh, cực lớnlà các hồ chứa, đô thị, đồng ruộng…Tùy thuộc vào bản chất và kích thước củahệ mà con người cần phải bổ sung nănglượng cho các hệ sinh thái này để duy trìtrạng thái ổn định của chúng.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 156 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
124 trang 39 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 38 0 0 -
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
33 trang 37 0 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 35 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
16 trang 33 0 0
-
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0