Danh mục

Chương IV: Hệ thống cấp tiêu nước trong trại cá

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương iv: hệ thống cấp tiêu nước trong trại cá, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Hệ thống cấp tiêu nước trong trại cá Chæång 4, Cäng trçnh thuíy saín CHƯƠNG IV. HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁA. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KINH MƯƠNG TRONG TRẠI CÁ. Ở bất cứ cơ sở nuôi cá nào, công tác cấp tiêu nước là một công tác quantrọng hàng đầu và nó có tính chất thường xuyên trong quá trình sản xuất. Để có thểhoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, hệ thống cấp nước cần phải đạt các yêu cầucơ bản sau: - Cấp đủ nước và tiêu hết nước trong thời gian qui định. - Cấp và tiêu nước chủ động cho hệ thống ở tất cả các mùa trong năm. - Xử lý được những nhược điểm của nguồn nước để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật. - Có hiệu suất sử dụng cao. Nước ít bị thất thoát trong quá trình vận chuyễn. Lợi dụng thủy triều để cấp và tiêu nước. - Xây dựng ít tốn kém và tiết kiệm được diện tích sản xuất Thường hệ thống cấp, tiêu nước có ba bộ phận, trên mỗi bộ phận có nhữngkiến trúc vật khác nhau. - Bộ phận lấy nước hay bộ phận đầu kinh gồm đập ngăng sông, đập tràn, cống lấy nước. - Bộ phận dẫn nước gồm kinh mương cấp, máng nước, cống chia nước, cống luồn, ống xi phông. - Bộ phận phân phối nước, bao gồm các mương máng nhỏ. Đối với công trình thủy sản cần chú ý đến công trình kinh mương.B. CÔNG TRÌNH KINH MƯƠNG.I.KHÁI NIỆM VỀ KINH MƯƠNG TRONG TRẠI CÁ. Kinh mương trong trại cá là những đường dẫn nước có mặt nước lộ thiên,do con người hoặc máy đào đắp để dẫn nước phục vụ cấp tiêu cho hoạt động sảnxuất của trại cá. Để phân loại kinh mương có nhiều cách; - Theo mục đích sử dụng: Kinh cấp, kinh tiêu, kinh giao thông thủy. - Theo kết cấu thiết kế: Kinh đào, kinh đắp, kinh nữa đào nữa đắp. - Theo tiết diện kinh: kinh hình thang, hình vuông, hình chữ nhựt, hình tam giác. - Theo vật liệu xây dựng: kinh đất, kinh bê tông. 59 Chæång 4, Cäng trçnh thuíy saín Cấp kinh theo qui mô công trình: kinh lớn Q>200m3/s, kinh nhỏ - Q Chæång 4, Cäng trçnh thuíy saín - Kinh parabol, kinh nhiều cạnh thích hợp với những vùng có địa chất yếu.Về hình dạng mặt cắt ta còn phải chọn một trong hai dạng sau: - Dạng sâu và hẹp: khối đất đào tương đối ít , tiết kiệm được diện tích, lượng nước thấm tương đối ít. - Dạng nông và rộng: bờ kinh an toàn, lòng kinh ổn định khó bị xoáy lỡ nhưng tốn đất, dễ thi công, thích hợp cho những vùng sinh phèn cạn.3. Thiết kế kinh mương. Để thiết kế kinh mương ta phải biết được lượng nước yêu cầu của các aocá, thời gian cấp tiêu nước cho phép.a. Lưu lượng thiết kế của kinh. Lưu lượng thiết kế của kinh thường được xác định theo khối lượng nướccần cấp hay tiêu cho hai dãy ao nằm hai bên kinh hay khối lượng nước của khuvực cần cấp, tiêu. Tổng khối lượng nước cần cấp hay tiêu đó chính là yêu cầu vềchế độ nước. Tuy nhiên trên thực tế không phải đồng thời cấp hoặc tiêu cho tất cảao và các thời kỳ cấp hoặc tiêu nước trong năm cũng thay đổi theo mùa. Vì vậyngười ta thường căn cứ vào lượng nước cần thiết lớn nhất của các ao giữa cáctháng trong năm để làm yêu cầu thiết kế. Lúc đó lưu lượng qua kinh tính toán theo công thức: C C 1000 * C (m3/h) (l/s) Q Q q T n *t 3600 * n * t Q: Lưu lượng nước cần cấp cho một năm. T: Thời gian cấp nước trong một năm. C: Thể tích nước cần cấp tiêu cho các ao trong khu vực. n: Số ngày cấp nước. t: số giờ cấp nước trong ngày. T= n*t. Trị số C căn cứ vào biểu đồ yêu cầu nước của hai dãy hai bên kinh và lấygiá trị cực đại giữa các tháng. Nếu cấp tiêu nước theo thủy triều thì số ngày cấpnước n có thể thay đổi trong khoảng 5-10 ngày và thời gian cấp nước trong ngàythay đổi 3-6 giờ. Do quá trình vận chuyễn lượng nước bị tổn thất dọc đường, do đó lưulượng đầu kinh (lưu lượng thiết kế cho kinh) phải bằng : Qđ = Q + Qt 61 Chæång 4, Cäng trçnh thuíy saín Qt: Lưu lượng thất thoát dọc đường kinh. Qt= (0,1-0,3)*Q Q: Lưu lượng tính toán theo C. Qđ: lưu lượng đầu kinh (thiết kế).b. Lưu tốc nước an toàn cho kinh. [vkl]< v < [vkx] v: là vận tốc nước chảy trung ...

Tài liệu được xem nhiều: