CHƯƠNG IV: TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HOÁ CHO THIẾT BỊ HÀN ĐIỆN
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG IV: TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HOÁ CHO THIẾT BỊ HÀN ĐIỆN
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Hàn điện là một công nghệ để nối ghép kim loại dùng nhiệt lượng sinh ra bới nguồn điện. Hàn điện có các ưu điểm sau :Tiết kiệm được nguyên vật liệu so với các phương pháp gia công khácCó độ bền cơ học cao.Giá thành hạ, năng suất cao.Công nghệ đơn giản.Dễ tự động hoá nên có thể cải thiện được điều kiện làm việc .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HOÁ CHO THIẾT BỊ HÀN ĐIỆNTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải DươngCHƯƠNG IV TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HOÁ CHO THIẾT BỊ HÀN ĐIỆN 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa Hàn điện là một công nghệ để nối ghép kim loại dùng nhi ệt l ượng sinh rabới nguồn điện. 2. Phân loại thiết bị hàn điện : a. Theo phương pháp hàn : + Hàn hồ quang : - Bằng tay . - Tự động : - Hàn dưới lớp trợ dung - Hàn trong ga bảo vệ . + Hàn tiếp xúc ( hàn điện trở ) Hàn nối Hàn đường. Hàn điểm b. Theo tính chất dòng điện Hàn hồ quạng 1 chiều Hàn hồ quang xoay chiều 3. Ưu điểm Hàn điện có các ưu điểm sau : Tiết kiệm được nguyên vật liệu so với các phương pháp gia công khác Có độ bền cơ học cao Giá thành hạ, năng suất cao Công nghệ đơn giản Dễ tự động hoá nên có thể cải thiện được điều kiện làm việc . 4. Các yêu cầu đối với nguồn hàn hồ quang : - Điện áp không tải đủ lớn để mồi được hồ quang . Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dương + Khi nguồn hàn là một chiều với điện cực là : Kim loại : Uo min = ( 30 – 40 )V Than : Uo min = ( 45 – 55)V + Khi nguồn hàn là xoay chiều : Uomin = ( 50 – 60)V - Đảm bảo an toàn khi ở chế độ làm việc cũng như khi ở ch ế độ ngắnmạch làm việc, bội số dòng điện ngắn mạch không được quá lớn λI = Inm / Iđm = 1,2 ÷ 1,4 Trong đó : λI - bội số dòng điện ngắn mạch . Inm : Dòng điện ngắn mạch Iđm – dòng điện hàn định mức - Nguồn hàn phải có công suất đủ lớn . - Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh được dòng hàn , vì dòng đi ệnhàn phụ thuộc vào đường kính que hàn . Dòng điện hàn được tính theo biểuthức sau : Ih = ( 40 ÷ 60 )d Ih : dòng điện hàn (A) d : đường kính que hàn ( mm) - Đường đặc tính ngoài ( đặc tính V – A) của nguồn hàn phải đáp ứng theotừng loại phương pháp hàn . + Nguồn hàn dùng cho phưpưng pháp hàn hồ quang bằng tay ph ải cóđường đặc tính ngoài dốc. + Nguồn hàn dùng cho phương pháp hàn hồ quang tự động ph ải có đ ườngđặc tính ngoài cứng. 2.2 CÁC NGUỒN HÀN HỒ QUANG 2.2.1 NGUỒN HÀN XOAY CHIỀU Nguồn hàn hồ quang xoay chiều thường dùng biến áp hàn vì có nh ững ưuđiểm nổi bật sau : + Dễ chế tạo, giá thành hạ. + Có thể tạo ra dòng điện lớn . Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dương Biến áp hàn phổ biến nhất là biến áp hàn một pha, có khi là 3 pha . Th ồngthường BA hàn 3 pha dùng cho nhiều đầu hàn. a. Máy biến áp hàn có cuôn kháng ngoài WCK a W1 W2 U Ih a1 < a2 < a3 Khi không tải U0 = U2 Trong đó U0 là điện áp khôg tải U2 là điện áp thứ cấp MBA Khi hàn Uhq = U2 - Uck suy ra Uck là điện áp rơi trên cuộn kháng Uck = I2Rck + j I2Xck = ωLI2 b. Máy hàn có cực từ hỗn hợp. Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dương U W a W1 W2 Khi không tải U0 = U2 + Uck Trong đó U0 là điện áp khôg tải U2 là điện áp thứ cấp MBA Uck là điện áp rơi trên cuộn kháng Khi hàn điện áp rơi trên cuộn kháng và tải Ud = I2X2 + I2Xck Điện áp hồ quang Uhq = U2 + Uck - Ud = U2 + Uck - I2 (X2 + Xck) 2.2.2 NGUỒN HÀN 1 CHIỀU 2.2.2.1. Máy phát hàn 1 chiều VR + a.Máy phát hàn 1 chiều kích từ W1 -độc lập có cuộn khử từ nối tiếp Máy phát hàn loại này có hai Fcuộng kích từ: cuộn kích từ độc lập W2W1 được cấp điện từ nguồn mộtmột chiều độc lập có điều chỉnh 1 2 -dòng điện kích từ bằng chiết áp VR + CMvà cuộn khử từ nối tiếp W 2 đấu nốitiếp với phần ứng của máy phát. Từ Hình 4-4. Máy phát hàn 1 chiều kích từ độc lập có cuộn khử từ nối tiếpthông Φ1 sinh ra trong cuộn W1 Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dươngngược chiều với từ thông Φ2 sinh ra trong cuộn W 2. Từ thôn ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Hàn điện là một công nghệ để nối ghép kim loại dùng nhiệt lượng sinh ra bới nguồn điện. Hàn điện có các ưu điểm sau :Tiết kiệm được nguyên vật liệu so với các phương pháp gia công khácCó độ bền cơ học cao.Giá thành hạ, năng suất cao.Công nghệ đơn giản.Dễ tự động hoá nên có thể cải thiện được điều kiện làm việc .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HOÁ CHO THIẾT BỊ HÀN ĐIỆNTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải DươngCHƯƠNG IV TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HOÁ CHO THIẾT BỊ HÀN ĐIỆN 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa Hàn điện là một công nghệ để nối ghép kim loại dùng nhi ệt l ượng sinh rabới nguồn điện. 2. Phân loại thiết bị hàn điện : a. Theo phương pháp hàn : + Hàn hồ quang : - Bằng tay . - Tự động : - Hàn dưới lớp trợ dung - Hàn trong ga bảo vệ . + Hàn tiếp xúc ( hàn điện trở ) Hàn nối Hàn đường. Hàn điểm b. Theo tính chất dòng điện Hàn hồ quạng 1 chiều Hàn hồ quang xoay chiều 3. Ưu điểm Hàn điện có các ưu điểm sau : Tiết kiệm được nguyên vật liệu so với các phương pháp gia công khác Có độ bền cơ học cao Giá thành hạ, năng suất cao Công nghệ đơn giản Dễ tự động hoá nên có thể cải thiện được điều kiện làm việc . 4. Các yêu cầu đối với nguồn hàn hồ quang : - Điện áp không tải đủ lớn để mồi được hồ quang . Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dương + Khi nguồn hàn là một chiều với điện cực là : Kim loại : Uo min = ( 30 – 40 )V Than : Uo min = ( 45 – 55)V + Khi nguồn hàn là xoay chiều : Uomin = ( 50 – 60)V - Đảm bảo an toàn khi ở chế độ làm việc cũng như khi ở ch ế độ ngắnmạch làm việc, bội số dòng điện ngắn mạch không được quá lớn λI = Inm / Iđm = 1,2 ÷ 1,4 Trong đó : λI - bội số dòng điện ngắn mạch . Inm : Dòng điện ngắn mạch Iđm – dòng điện hàn định mức - Nguồn hàn phải có công suất đủ lớn . - Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh được dòng hàn , vì dòng đi ệnhàn phụ thuộc vào đường kính que hàn . Dòng điện hàn được tính theo biểuthức sau : Ih = ( 40 ÷ 60 )d Ih : dòng điện hàn (A) d : đường kính que hàn ( mm) - Đường đặc tính ngoài ( đặc tính V – A) của nguồn hàn phải đáp ứng theotừng loại phương pháp hàn . + Nguồn hàn dùng cho phưpưng pháp hàn hồ quang bằng tay ph ải cóđường đặc tính ngoài dốc. + Nguồn hàn dùng cho phương pháp hàn hồ quang tự động ph ải có đ ườngđặc tính ngoài cứng. 2.2 CÁC NGUỒN HÀN HỒ QUANG 2.2.1 NGUỒN HÀN XOAY CHIỀU Nguồn hàn hồ quang xoay chiều thường dùng biến áp hàn vì có nh ững ưuđiểm nổi bật sau : + Dễ chế tạo, giá thành hạ. + Có thể tạo ra dòng điện lớn . Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dương Biến áp hàn phổ biến nhất là biến áp hàn một pha, có khi là 3 pha . Th ồngthường BA hàn 3 pha dùng cho nhiều đầu hàn. a. Máy biến áp hàn có cuôn kháng ngoài WCK a W1 W2 U Ih a1 < a2 < a3 Khi không tải U0 = U2 Trong đó U0 là điện áp khôg tải U2 là điện áp thứ cấp MBA Khi hàn Uhq = U2 - Uck suy ra Uck là điện áp rơi trên cuộn kháng Uck = I2Rck + j I2Xck = ωLI2 b. Máy hàn có cực từ hỗn hợp. Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dương U W a W1 W2 Khi không tải U0 = U2 + Uck Trong đó U0 là điện áp khôg tải U2 là điện áp thứ cấp MBA Uck là điện áp rơi trên cuộn kháng Khi hàn điện áp rơi trên cuộn kháng và tải Ud = I2X2 + I2Xck Điện áp hồ quang Uhq = U2 + Uck - Ud = U2 + Uck - I2 (X2 + Xck) 2.2.2 NGUỒN HÀN 1 CHIỀU 2.2.2.1. Máy phát hàn 1 chiều VR + a.Máy phát hàn 1 chiều kích từ W1 -độc lập có cuộn khử từ nối tiếp Máy phát hàn loại này có hai Fcuộng kích từ: cuộn kích từ độc lập W2W1 được cấp điện từ nguồn mộtmột chiều độc lập có điều chỉnh 1 2 -dòng điện kích từ bằng chiết áp VR + CMvà cuộn khử từ nối tiếp W 2 đấu nốitiếp với phần ứng của máy phát. Từ Hình 4-4. Máy phát hàn 1 chiều kích từ độc lập có cuộn khử từ nối tiếpthông Φ1 sinh ra trong cuộn W1 Giáo viên: Phạm Thanh HảiTrường trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Hải Dươngngược chiều với từ thông Φ2 sinh ra trong cuộn W 2. Từ thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang bị điện tự động hóa thiết bị hàn điện hàn hồ quang công nghệ hàn kỹ thuật hàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 295 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
33 trang 226 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
9 trang 157 0 0