![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 128.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để :đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điềukhiển, khống chế các đối tượng điện cũng nhưkhông điện và bảo vệ chung trong trường hợpsự cố.Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chứcnăng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau,được dùng rộng rải trong mọi lĩnh vực củacuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: LÝ THUYẾT CƠ SỞ CHƯƠNG MỞ ĐẦULÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆNKhí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để :đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điềukhiển, khống chế các đối tượng điện cũng nhưkhông điện và bảo vệ chung trong trường hợpsự cố.Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chứcnăng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau,được dùng rộng rải trong mọi lĩnh vực củacuộc sống. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆNTrong phạm vi của môn học khí cụ điệnnày, chúng ta đề cập đến các vấn đề nhưsau : cơ sở lý thuyết, nguyên lý làm việc,kết cấu và đặc điểm của các loại KCĐdùng trong ngành điện và trong côngnghiệp. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN1. Phân loại theo công dụng : a. Nhóm KCĐ khống chế : dùng để đóng cắt, điều chỉnh tốc độ chiều quay của các máy phát điện, động cơ điện (như cầu dao, áp tô mát, công tắc tơ) b. Nhóm KCĐ bảo vệ : làm nhiệm vụ bảo vệ các động cơ, máy phát điện, lưới điện khi có quá tải, ngắn mạch, sụt áp, …( như rơle, cầu chì, máy cắt, …) PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNa. Nhóm KCĐ tự động điều khiển từ xa : làm nhiệm vụ thu nhận phân tích và khống chế sự hoạt động của các mạch điện như khởi động từ,b. Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện ngắn mạch (như điện trở phụ, cuộn kháng,…)c. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát …)d. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường (như máy biến dòng điện, biến áp đo lường,…). PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN1. Phân loại theo tính chất dòng điện : Nhóm KCĐ dùng trong mạch điện một chiều Nhóm KCĐ dùng trong mạch điện xoay chiều. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNA. Phân loại theo nguyên lý làm việc : Khí cụ điện được chia các nhóm với nguyên lý điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, nhiệt, có tiếp xúc và không có tiếp xúc.A. Phân loại theo điều kiện làm việc. Loại làm việc vùng nhiệt đới khí hậu nómg ẩm, loại làm việc ở vùng ôn đới , có loại chống được khí cháy nổ, loại chịu rung động … PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Phân loại theo cấp điện áp :a. Khí cụ điện hạ áp có điện áp dưới 3 kV,b. Khí cụ điện trung áp có điện áp từ 3 kV đến 36 kV,c. Khí cụ điện cao áp có điện áp từ 36 kV đến nhỏ hơn 400 kV,d. Khí cụ đIện siêu cao áp có đIện áp từ 400 kV trở lên. CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆNa. Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài đúng tuổi thọ thiết kế khi làm việc với các thông số kỹ thuật ở định mức.b. Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động và ổn định động khi làm việc bình thường, đặc biệt khi sự cố trong giới hạn cho phép của dòng điện và điện áp. CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆNa. Vật liệu cách điện chịu được quá áp cho phép.b. Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác an toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa.c. Ngoài ra còn yêu cầu phải làm việc ổn định ở điều kiện khí hậu môi trường mà khi thiết kế cho phép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: LÝ THUYẾT CƠ SỞ CHƯƠNG MỞ ĐẦULÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆNKhí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để :đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điềukhiển, khống chế các đối tượng điện cũng nhưkhông điện và bảo vệ chung trong trường hợpsự cố.Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chứcnăng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau,được dùng rộng rải trong mọi lĩnh vực củacuộc sống. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆNTrong phạm vi của môn học khí cụ điệnnày, chúng ta đề cập đến các vấn đề nhưsau : cơ sở lý thuyết, nguyên lý làm việc,kết cấu và đặc điểm của các loại KCĐdùng trong ngành điện và trong côngnghiệp. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN1. Phân loại theo công dụng : a. Nhóm KCĐ khống chế : dùng để đóng cắt, điều chỉnh tốc độ chiều quay của các máy phát điện, động cơ điện (như cầu dao, áp tô mát, công tắc tơ) b. Nhóm KCĐ bảo vệ : làm nhiệm vụ bảo vệ các động cơ, máy phát điện, lưới điện khi có quá tải, ngắn mạch, sụt áp, …( như rơle, cầu chì, máy cắt, …) PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNa. Nhóm KCĐ tự động điều khiển từ xa : làm nhiệm vụ thu nhận phân tích và khống chế sự hoạt động của các mạch điện như khởi động từ,b. Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện ngắn mạch (như điện trở phụ, cuộn kháng,…)c. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát …)d. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường (như máy biến dòng điện, biến áp đo lường,…). PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN1. Phân loại theo tính chất dòng điện : Nhóm KCĐ dùng trong mạch điện một chiều Nhóm KCĐ dùng trong mạch điện xoay chiều. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNA. Phân loại theo nguyên lý làm việc : Khí cụ điện được chia các nhóm với nguyên lý điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, nhiệt, có tiếp xúc và không có tiếp xúc.A. Phân loại theo điều kiện làm việc. Loại làm việc vùng nhiệt đới khí hậu nómg ẩm, loại làm việc ở vùng ôn đới , có loại chống được khí cháy nổ, loại chịu rung động … PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Phân loại theo cấp điện áp :a. Khí cụ điện hạ áp có điện áp dưới 3 kV,b. Khí cụ điện trung áp có điện áp từ 3 kV đến 36 kV,c. Khí cụ điện cao áp có điện áp từ 36 kV đến nhỏ hơn 400 kV,d. Khí cụ đIện siêu cao áp có đIện áp từ 400 kV trở lên. CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆNa. Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài đúng tuổi thọ thiết kế khi làm việc với các thông số kỹ thuật ở định mức.b. Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động và ổn định động khi làm việc bình thường, đặc biệt khi sự cố trong giới hạn cho phép của dòng điện và điện áp. CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆNa. Vật liệu cách điện chịu được quá áp cho phép.b. Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác an toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa.c. Ngoài ra còn yêu cầu phải làm việc ổn định ở điều kiện khí hậu môi trường mà khi thiết kế cho phép.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình khí cụ điện phân loại khí cụ điện nhóm khí cụ điện khống chế khí cụ điện bảo vệ các yêu cầu khí cụ điệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 361 2 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 166 1 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 145 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 111 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 71 1 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
103 trang 38 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
103 trang 37 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 1 - TS. Hồ Xuân Thanh, ThS. Phạm Xuân Hổ
156 trang 35 1 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
93 trang 32 0 0 -
21 trang 26 0 0