Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) nhằm cung cấp những kiến thức về khái niệm, cấu tạo, nguyên lý, cách lựa chọn và cách sửa chữa, bảo dưỡng những sai hỏng thường gặp của các khí cụ điện thường dùng trong hệ thống điện và điều khiển máy điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP ( Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: 136 /QĐ-TTCGTVT ngày 07 tháng 05 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Trung cấp GTVT Nam Định Nam Định, năm 2021 1 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU - Môn học Khí cụ điện là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo Trung cấp nghề Điện công nghiệp. Tài liệu “Khí cụ điện ” được biên soạn theo nội dung của chương trình chi tiết môn “Khí cụ điện” đào tạo trình độ Trung cấp nghề Điện công nghiệp tại - Tài liệu này nhằm cung cấp những kiến thức về khái niệm, cấu tạo, nguyên lý, cách lựa chọn và cách sửa chữa, bảo dưỡng những sai hỏng thường gặp của các khí cụ điện thường dùng trong hệ thống điện và điều khiển máy điện. - Nội dung của tài liệu gồm Bài 1 : Khái niệm về khí cụ điện Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ Bài 4: Khí cụ điện điều khiển - Mặc dù đã cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi những khiếm khuyết . Tác giả rất mong nhận được góp ý trân thành của bạn đọc để tài liệu được hoàn thiện hơn. Nam Định, ngày 28 tháng 03 năm 2021 Tham gia biên soạn 1 Chủ biên soạn: Đoàn Công Danh 2. Thành viên tham gia: Nguyễn Công Ánh 3 MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 3 2. Mục lục 4 3. Mô đun khí cụ điện 5 4. Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 6 5. 1. Khái niệm về khí cụ điện 6 6. 2. Phân loại và công dụng của khí cụ điện 21 7. Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT 24 8. 2.1. Câu dao 24 9. 2.2. Công tắc và Nút nhấn 28 10. 2.3. Dao cách ly 33 11. 2.4. Máy cắt điện 36 12. 2.5. Áptômát 41 13. Bài 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 47 14. 3.1. Nam châm điện 47 15. 3.2. Rơle điện từ 51 16. 3.3. Rơle nhiệt 55 17. 3.4. Cầu chì 60 18. 3.5. Thiết bị chống dòng điện rò 66 19. 3.6. Máy biến áp đo lường. 71 20. Bài 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 75 21. 4.1. Contactor 75 22. 4.2. Khởi động từ 89 23. 4.3. Rơle trung gian và rơ le tốc độ 81 24. 4.4. Rơle thời gian 83 25. 4.5. Bộ khống chế 86 26. Các thuật ngữ chuyên môn 92 27. Tài liệu tham khảo 93 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Khí cụ điện Mã môn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Mô đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện, có thể học song song với môn học Vật liệu điện. - Tính chất: là môn học kỹ thuật cơ sở - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết về cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật và ứng dụng, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sữa chữa một số khí cụ điện cơ bản nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. Mục tiêu của mô đun. Sau khi học xong mô đun này, học viên có năng lực: - Về kiến thức: + Nhận dạng và phân loại được khí cụ điện. +Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện. - Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện. + Tính, chọn được các loại khí cụ điện. - Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi. Nội dung chính của môn học: 5 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Mã bài: M12-01. 1. Khái niệm về khí cụ điện: Giới thiệu : Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp điện năng các thiết bị điện dân dụng, điện công nghiệp cũng như các khí cụ điện được sử dụng ngày càng tăng lên không ngừng. Chất lượng của các khí cụ điện cũng không ngừng được cải tiến và nâng cao cùng với sự phát triển của công nghệ mới. Vì vậy đòi hỏi người công nhân làm việc trong các ngành, nghề và đặc biệt trong các nghề điện phải hiểu rõ về các yêu cầu, nắm vững cơ sở lý thuyết khí cụ điện. Làm cơ sở để nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của từng loại khí cụ điện để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và tiết kiệm điện năng trong sử dụng. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và cần thiết về cơ sở lý thuyết khí cụ điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP ( Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: 136 /QĐ-TTCGTVT ngày 07 tháng 05 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Trung cấp GTVT Nam Định Nam Định, năm 2021 1 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU - Môn học Khí cụ điện là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo Trung cấp nghề Điện công nghiệp. Tài liệu “Khí cụ điện ” được biên soạn theo nội dung của chương trình chi tiết môn “Khí cụ điện” đào tạo trình độ Trung cấp nghề Điện công nghiệp tại - Tài liệu này nhằm cung cấp những kiến thức về khái niệm, cấu tạo, nguyên lý, cách lựa chọn và cách sửa chữa, bảo dưỡng những sai hỏng thường gặp của các khí cụ điện thường dùng trong hệ thống điện và điều khiển máy điện. - Nội dung của tài liệu gồm Bài 1 : Khái niệm về khí cụ điện Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ Bài 4: Khí cụ điện điều khiển - Mặc dù đã cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi những khiếm khuyết . Tác giả rất mong nhận được góp ý trân thành của bạn đọc để tài liệu được hoàn thiện hơn. Nam Định, ngày 28 tháng 03 năm 2021 Tham gia biên soạn 1 Chủ biên soạn: Đoàn Công Danh 2. Thành viên tham gia: Nguyễn Công Ánh 3 MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 3 2. Mục lục 4 3. Mô đun khí cụ điện 5 4. Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 6 5. 1. Khái niệm về khí cụ điện 6 6. 2. Phân loại và công dụng của khí cụ điện 21 7. Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT 24 8. 2.1. Câu dao 24 9. 2.2. Công tắc và Nút nhấn 28 10. 2.3. Dao cách ly 33 11. 2.4. Máy cắt điện 36 12. 2.5. Áptômát 41 13. Bài 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 47 14. 3.1. Nam châm điện 47 15. 3.2. Rơle điện từ 51 16. 3.3. Rơle nhiệt 55 17. 3.4. Cầu chì 60 18. 3.5. Thiết bị chống dòng điện rò 66 19. 3.6. Máy biến áp đo lường. 71 20. Bài 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 75 21. 4.1. Contactor 75 22. 4.2. Khởi động từ 89 23. 4.3. Rơle trung gian và rơ le tốc độ 81 24. 4.4. Rơle thời gian 83 25. 4.5. Bộ khống chế 86 26. Các thuật ngữ chuyên môn 92 27. Tài liệu tham khảo 93 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Khí cụ điện Mã môn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Mô đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện, có thể học song song với môn học Vật liệu điện. - Tính chất: là môn học kỹ thuật cơ sở - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết về cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật và ứng dụng, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sữa chữa một số khí cụ điện cơ bản nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. Mục tiêu của mô đun. Sau khi học xong mô đun này, học viên có năng lực: - Về kiến thức: + Nhận dạng và phân loại được khí cụ điện. +Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện. - Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện. + Tính, chọn được các loại khí cụ điện. - Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi. Nội dung chính của môn học: 5 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Mã bài: M12-01. 1. Khái niệm về khí cụ điện: Giới thiệu : Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp điện năng các thiết bị điện dân dụng, điện công nghiệp cũng như các khí cụ điện được sử dụng ngày càng tăng lên không ngừng. Chất lượng của các khí cụ điện cũng không ngừng được cải tiến và nâng cao cùng với sự phát triển của công nghệ mới. Vì vậy đòi hỏi người công nhân làm việc trong các ngành, nghề và đặc biệt trong các nghề điện phải hiểu rõ về các yêu cầu, nắm vững cơ sở lý thuyết khí cụ điện. Làm cơ sở để nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của từng loại khí cụ điện để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và tiết kiệm điện năng trong sử dụng. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và cần thiết về cơ sở lý thuyết khí cụ điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Khí cụ điện Khí cụ điện Điện công nghiệp Khí cụ điện đóng cắt Khí cụ điện bảo vệ Khí cụ điện điều khiểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 235 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 198 2 0 -
87 trang 196 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 183 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 182 0 0 -
126 trang 174 0 0
-
90 trang 167 0 0