Chương số 2: Phép biện chứng Duy vật
Số trang: 151
Loại file: ppt
Dung lượng: 11.99 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện chứng là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác,
chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật,
hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng
chủ quan.
Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất.
Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời
sống tinh thần....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương số 2: Phép biện chứng Duy vật Cô lập, tách rời Ngành Phương Siêu hình Chung pháp Tĩnh Chung nhất Liên hệ Biện chứng Động Phép Biện chứng Phép BC tự phát Phép BC duy vật Phép BC duy tâm Nguyên lý về MLH phổ biến Nguyên lý về sự phát triển Các quy luật QL mâu thuẫn QL lượng - chất Cơ bản Các quy QL phủ định của phủ định luật Không cơ bản Khả năng và Cái riêng Bản chất và hiện thực Nội dung Nguyên Tất nhiên và cái hiện tượng và hình thức nhân và và ngẫu chung kết quả nhiên Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. - Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. + Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất. + Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời sống tinh thần. Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Sự đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình. NTĐT ở trạng thái cô lập, tách rời. PHÉP SIÊU HÌNH NTĐT ở trạng thái tĩnh tại không vận động, không thay đổi. NTĐT ở trong mối liên hệ với những cái khác, ảnh hưởng PHÉP nhau, ràng buộc nhau. BIỆN CHỨNG NTĐT ở trạng thái vận động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Có 3 hình thức: Phép biện chứng chất phác thời cổ đại. +++ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. +++ Phép biện chứng duy vật. +++ “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. Ph.Ăngghen. Phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. - Phép BCDV xây dựng trên cơ sở: + Kế thừa lịch sử phép BC mà trực tiếp là phép BC cổ điển Đức. + Khái quát những thành tựu khoa học, mà đ ặc biệt là trình độ phát triển của các khoa học tự nhiên hiện đại t ừ thế kỷ 19 đến nay; + Khái quát thực tiễn lịch sử mà đặc biệt là thực tiễn c ủa xã hội đương đại; thực tiễn phát triển của PTSX TBCN và th ực tiễn cách mạng của GCVS. + Đứng trên lập trường duy vật khoa học. Trong phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin có sự thống nhất giữa nội dung TGQ duy vật và PPL biện chứng, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG CÁI RIÊNG - - CÁI CHUNG CÁI RIÊNG CÁI CHUNG THAY ĐỔ VỀ LƯỢNG THAY ĐỔI IVỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔ THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI I NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠ VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI I VỀ MỐ LIÊN HỆ VỀ MỐIILIÊN HỆ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ NGUYÊN NHÂN - -KẾT QUẢ PHỔ BIẾN PHỔ BIẾN THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TẤT NHIÊN NGẪU NHIÊN TẤT NHIÊN - -NGẪU NHIÊN THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐ TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI I LẬ LẬPP NỘ DUNG HÌNH THỨC NỘIIDUNG ––HÌNH THỨC NGUYÊN LÝ VỀ SSỰ NGUYÊN LÝ VỀ Ự PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHỦ ĐỊNH CỦA BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG BẢN CHẤT - -HI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương số 2: Phép biện chứng Duy vật Cô lập, tách rời Ngành Phương Siêu hình Chung pháp Tĩnh Chung nhất Liên hệ Biện chứng Động Phép Biện chứng Phép BC tự phát Phép BC duy vật Phép BC duy tâm Nguyên lý về MLH phổ biến Nguyên lý về sự phát triển Các quy luật QL mâu thuẫn QL lượng - chất Cơ bản Các quy QL phủ định của phủ định luật Không cơ bản Khả năng và Cái riêng Bản chất và hiện thực Nội dung Nguyên Tất nhiên và cái hiện tượng và hình thức nhân và và ngẫu chung kết quả nhiên Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. - Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. + Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất. + Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời sống tinh thần. Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Sự đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình. NTĐT ở trạng thái cô lập, tách rời. PHÉP SIÊU HÌNH NTĐT ở trạng thái tĩnh tại không vận động, không thay đổi. NTĐT ở trong mối liên hệ với những cái khác, ảnh hưởng PHÉP nhau, ràng buộc nhau. BIỆN CHỨNG NTĐT ở trạng thái vận động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Có 3 hình thức: Phép biện chứng chất phác thời cổ đại. +++ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. +++ Phép biện chứng duy vật. +++ “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. Ph.Ăngghen. Phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. - Phép BCDV xây dựng trên cơ sở: + Kế thừa lịch sử phép BC mà trực tiếp là phép BC cổ điển Đức. + Khái quát những thành tựu khoa học, mà đ ặc biệt là trình độ phát triển của các khoa học tự nhiên hiện đại t ừ thế kỷ 19 đến nay; + Khái quát thực tiễn lịch sử mà đặc biệt là thực tiễn c ủa xã hội đương đại; thực tiễn phát triển của PTSX TBCN và th ực tiễn cách mạng của GCVS. + Đứng trên lập trường duy vật khoa học. Trong phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin có sự thống nhất giữa nội dung TGQ duy vật và PPL biện chứng, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG CÁI RIÊNG - - CÁI CHUNG CÁI RIÊNG CÁI CHUNG THAY ĐỔ VỀ LƯỢNG THAY ĐỔI IVỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔ THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI I NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠ VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI I VỀ MỐ LIÊN HỆ VỀ MỐIILIÊN HỆ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ NGUYÊN NHÂN - -KẾT QUẢ PHỔ BIẾN PHỔ BIẾN THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TẤT NHIÊN NGẪU NHIÊN TẤT NHIÊN - -NGẪU NHIÊN THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐ TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI I LẬ LẬPP NỘ DUNG HÌNH THỨC NỘIIDUNG ––HÌNH THỨC NGUYÊN LÝ VỀ SSỰ NGUYÊN LÝ VỀ Ự PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHỦ ĐỊNH CỦA BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG BẢN CHẤT - -HI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện chứng duy tâm phép biện chứng khái niệm biện chứng lý thuyết môn chính trị biện chứng siêu hình vật chất- hiện tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 163 0 0
-
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập II: Phép biện chứng thế kỷ XIV-XVIII): Phần 1
345 trang 36 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập IV: Phép biện chứng Mácxít): Phần 2
446 trang 36 0 0 -
21 trang 35 0 0
-
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập I: Phép biện chứng cổ đại): Phần 2
249 trang 32 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập III: Phép biện chứng cổ điển Đức): Phần 2
314 trang 32 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập III: Phép biện chứng cổ điển Đức): Phần 1
236 trang 32 0 0 -
0 trang 28 0 0
-
21 trang 27 0 0
-
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập V: Phép biện chứng Mácxít): Phần 1
381 trang 26 0 0