![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuồng trại nuôi cừu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cừu là loại gia súc dễ nuôi, ít bệnh, sức đề kháng và thích nghi tốt. Tuy nhiên, cũng cần chú ý tạo điều kiện sống tối ưu cho cừu. Hiện nay có hai dạng chuồng nuôi cừu: chuồng nền và chuồng sàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuồng trại nuôi cừu Chuồng trại nuôi cừu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cừu là loại gia súc dễ nuôi, ít bệnh, sức đề kháng và thích nghi tốt. Tuynhiên, cũng cần chú ý tạo điều kiện sống tối ưu cho cừu. Hiện nay có hai dạngchuồng nuôi cừu: chuồng nền và chuồng sàn. Nhưng ở loại chuồng nào cũng phảiđáp ứng yêu cầu cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước, thuận tiện đi lại chăm sócnuôi dưỡng. Thông thường nên tận dụng nguồn nguyên liệu sẳn có tại địa phươngđể làm chuồng. - Hướng chuồng: tùy theo vùng cụ thể và vị trí khu đất mà bố trí hướngchuồng cho thích hợp. Nếu có điều kiện nên làm chuồng theo hướng Nam hayhướng Đông nam, như vậy có thể tránh được mưa tạt theo gió Tây nam vào mùamưa và chắn được gió lạnh Đông bắc vào mùa khô. - Nền chuồng: phải cao hơn mặt đất để nước mưa không tràn vào chuồng,nền chuồng có thể làm bằng đất nện chặt hoặc bằng xi măng. Nên làm dốc cao 10- 20% về phía ngoài chuồng để thuận tiện dọn vệ sinh. - Mái chuồng: lợp bằng ngói, tole, lá. Có thể làm kiểu 1 mái, 2 mái, kiểunóc đôi. - Sàn chuồng: làm bằng tre, tràm, tầm vông hoặc nẹp gỗ có bản rộng từ 2 -2.5cm, khe hở 1 - 1.5cm để phân lọt dễ dàng thuận tiện cho việc làm vệ sinh. Sànchuồng cách mặt đất từ 0.5 - 1m. - Sân chơi: trong điều kiện nuôi nhốt, không có đồng cỏ chăn thả nên cósân chơi cho cừu vận động tự do. - Máng ăn và máng uống: trong chuồng máng ăn và máng uống thườngđặt dọc theo đường phân phối thức ăn, ngang tầm vai cừu để thuận tiện cho cừuthò đầu ra ngoài ăn uống. Đối với cừu sinh sản mỗi con có một máng ăn và mánguống riêng. Cừu thịt bố trí máng ăn và máng uống chung cho cả nhóm. - Kích thước chuồng cho một số loại cừu: + Cừu cái sinh sản (có cừu con theo mẹ): cần chọn nơi yên tĩnh. Nếu nuôinhiều thì chuồng có thể làm thành 1 hoặc 2 dãy. Kích thước 1.5 - 1.8m2. Bề ngang1 ô chuồng 1.2 - 1.4m, bề dài từ 1.3 - 1.5m, vách chuồng cao 1.5 - 1.8m. + Chuồng cừu đực giống: 1.2 - 1.6m2 + Chuồng cho cừu tơ: 0.5 - 0.6m2, thường nuôi 2 - 3 cừu cùng lứa tuổi/ô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuồng trại nuôi cừu Chuồng trại nuôi cừu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cừu là loại gia súc dễ nuôi, ít bệnh, sức đề kháng và thích nghi tốt. Tuynhiên, cũng cần chú ý tạo điều kiện sống tối ưu cho cừu. Hiện nay có hai dạngchuồng nuôi cừu: chuồng nền và chuồng sàn. Nhưng ở loại chuồng nào cũng phảiđáp ứng yêu cầu cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước, thuận tiện đi lại chăm sócnuôi dưỡng. Thông thường nên tận dụng nguồn nguyên liệu sẳn có tại địa phươngđể làm chuồng. - Hướng chuồng: tùy theo vùng cụ thể và vị trí khu đất mà bố trí hướngchuồng cho thích hợp. Nếu có điều kiện nên làm chuồng theo hướng Nam hayhướng Đông nam, như vậy có thể tránh được mưa tạt theo gió Tây nam vào mùamưa và chắn được gió lạnh Đông bắc vào mùa khô. - Nền chuồng: phải cao hơn mặt đất để nước mưa không tràn vào chuồng,nền chuồng có thể làm bằng đất nện chặt hoặc bằng xi măng. Nên làm dốc cao 10- 20% về phía ngoài chuồng để thuận tiện dọn vệ sinh. - Mái chuồng: lợp bằng ngói, tole, lá. Có thể làm kiểu 1 mái, 2 mái, kiểunóc đôi. - Sàn chuồng: làm bằng tre, tràm, tầm vông hoặc nẹp gỗ có bản rộng từ 2 -2.5cm, khe hở 1 - 1.5cm để phân lọt dễ dàng thuận tiện cho việc làm vệ sinh. Sànchuồng cách mặt đất từ 0.5 - 1m. - Sân chơi: trong điều kiện nuôi nhốt, không có đồng cỏ chăn thả nên cósân chơi cho cừu vận động tự do. - Máng ăn và máng uống: trong chuồng máng ăn và máng uống thườngđặt dọc theo đường phân phối thức ăn, ngang tầm vai cừu để thuận tiện cho cừuthò đầu ra ngoài ăn uống. Đối với cừu sinh sản mỗi con có một máng ăn và mánguống riêng. Cừu thịt bố trí máng ăn và máng uống chung cho cả nhóm. - Kích thước chuồng cho một số loại cừu: + Cừu cái sinh sản (có cừu con theo mẹ): cần chọn nơi yên tĩnh. Nếu nuôinhiều thì chuồng có thể làm thành 1 hoặc 2 dãy. Kích thước 1.5 - 1.8m2. Bề ngang1 ô chuồng 1.2 - 1.4m, bề dài từ 1.3 - 1.5m, vách chuồng cao 1.5 - 1.8m. + Chuồng cừu đực giống: 1.2 - 1.6m2 + Chuồng cho cừu tơ: 0.5 - 0.6m2, thường nuôi 2 - 3 cừu cùng lứa tuổi/ô.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Chuồng trại nuôi cừuTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 272 0 0 -
30 trang 255 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 250 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 165 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
91 trang 112 0 0
-
114 trang 107 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0