Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế: Kinh nghiệm quốc tế và sự đáp ứng về nhu cầu, tiêu chuẩn nhân sự tại các doanh nghiệp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế: Kinh nghiệm quốc tế và sự đáp ứng về nhu cầu, tiêu chuẩn nhân sự tại các doanh nghiệp" chủ yếu phân tích những chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế ở các trường đại học nước ngoài và xác định những tiêu chuẩn, nhu cầu nhân sự ở các doanh nghiệp hiện nay với mục tiêu nhìn nhận tổng quan nhất về các tiêu chuẩn chung cho khung đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế: Kinh nghiệm quốc tế và sự đáp ứng về nhu cầu, tiêu chuẩn nhân sự tại các doanh nghiệp CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ SỰ ĐÁP ỨNG VỀ NHU CẦU, TIÊU CHUẨN NHÂN SỰ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ths. Nguyễn Hoàng Phước Hiền24, Ths. Phan Kim Khánh25 Tóm tắt Từ khoá: Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, các doanh nghiệp đã và đang nỗ lực hết mình trong công cuộc phát triển bền vững thông qua sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, tự do hóa thương mại, đầu tư và công nghệ kỹ thuật. Với xu hướng giao lưu quốc tế, không còn chỉ gói gọn trong phạm vi quốc gia, nhu cầu nhân sự có trình độ chuyên môn và khả năng tư duy tầm vóc quốc tế đang ngày tăng cao ở các tổ chức doanh nghiệp, vì vậy, kinh doanh quốc tế chính là chương trình đào tạo cần thiết cho sinh viên nhằm đáp ứng xu thế hiện tại. Bài tham luận chủ yếu phân tích những chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế ở các trường đại học nước ngoài và xác định những tiêu chuẩn, nhu cầu nhân sự ở các doanh nghiệp hiện nay với mục tiêu nhìn nhận tổng quan nhất về các tiêu chuẩn chung cho khung đào tạo. kinh doanh quốc tế, chương trình đào tạo, nhu cầu nhân sự Abstract In the era of globalization, a wide range of organizations has been trying their best in promoting sustainable development through global market competition, trading, investment, and technology. With the trend of international exchange, the demand for professional qualifications and international skills is increasing in business organizations, so international business is a necessary program for students. The research paper mainly analyzes international business programs at foreign universities as well as human resource standards, and demands in organizations nowadays to give an overview of the framework. Keywords: international business, programs, human resource demand 24 Khoa Quản trị, Trường Đại học Luật TP.HCM Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM 25 Phòng Đãi ngộ và Bền vững Xã hội (Nhân viên điều hành tiền lương), công ty Nhà máy bia Heineken Việt Nam 34 1. Tổng quan về chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế Nhìn chung, chương trình Kinh doanh quốc tế khái quát và phân tích các hoạt động kinh doanh cơ bản và các khái niệm về toàn cầu hóa, bao gồm tiếp thị quốc tế, hoạt động thương mại và chính sách tài chính. Với thời đại kinh tế phát triển 4.0 ngày nay, hoạt động kinh doanh không chỉ gói gọn diễn ra ở một địa điểm nhất định, mà mở rộng bên ngoài ranh giới địa lý của một quốc gia. Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp phải có sự đầu tư về nguồn lực như thiết bị điện tử, cơ sở vật chất, thông tin, tài chính và cả nhân sự nhằm đáp ứng sự kiện giao lưu cũng như giao dịch trên quy mô rộng lớn. Với sức nóng từ sự cạnh tranh trên thị trường, sự phát triển về nhiều khía cạnh cũng như những cơ hội toàn cầu khác nhau, tổ chức doanh nghiệp ngày một chú trọng trong công tác dự đoán, phân tích, xây dựng và tiến hành chiến lược phù hợp. Nhằm đáp ứng những nhu cầu đến từ xã hội về nguồn nhân lực có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế, các trường đại học trên toàn thế giới mở ra ngành học “Kinh doanh quốc tế” với chủ trương cung cấp cho xã hội, doanh nghiệp đội ngũ lao động chất lượng về cả kiến thức lẫn kỹ năng. Nền kinh tế thế giới ngày càng mang tính toàn cầu, do đó, bằng cách nghiên cứu Kinh doanh quốc tế, sinh viên sẽ tìm hiểu về các nền văn hóa và xã hội trên thế giới, đồng thời được tiếp cận các vấn đề từ những quan điểm khác nhau. Những kỹ năng này ngày càng có giá trị đối với các nhà tuyển dụng đang phải đối mặt với thách thức mở cửa và hội nhập nhiều thị trường cũng như đạt được sự gắn kết và tính tập thể trong lực lượng lao động ngày càng đa dạng. Ngoài ra, các chương trình này cho phép sinh viên tập trung vào các thị trường nước ngoài cụ thể và tích hợp đào tạo ngôn ngữ trong khóa học của họ. Các kỹ năng giao tiếp và đa văn hóa chuyên môn cao cho phép sinh viên chuyên ngành Kinh doanh quốc tế có được nhiều vị trí phù hợp, cả trong nước và nước ngoài khi nhiều tổ chức doanh nghiệp yêu cầu khả năng hoàn thành công việc dưới nhiều dạng ngôn ngữ khác nhau. Nhìn chung, ngành Kinh doanh quốc tế tuy không còn là chủ đề xa lạ với nhiều người, nhưng sự hiểu biết nhất định đối với ngành vẫn còn bị hạn chế. Với mục đích chính là nâng cao kiến thức về thị trường toàn cầu, môi trường kinh doanh cũng như văn hoá ở các khu vực khác nhau trên thế giới thì sinh viên nên cân nhắc kỹ lưỡng việc học ngành này. Tổng hợp lại, chương trình đào tạo Kinh doanh quốc tế đặc biệt có lợi cho những sinh viên hy vọng một ngày nào đó sẽ làm việc ở nước ngoài hoặc trong những lĩnh vực liên quan đến quy mô quốc tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế: Kinh nghiệm quốc tế và sự đáp ứng về nhu cầu, tiêu chuẩn nhân sự tại các doanh nghiệp CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ SỰ ĐÁP ỨNG VỀ NHU CẦU, TIÊU CHUẨN NHÂN SỰ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ths. Nguyễn Hoàng Phước Hiền24, Ths. Phan Kim Khánh25 Tóm tắt Từ khoá: Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, các doanh nghiệp đã và đang nỗ lực hết mình trong công cuộc phát triển bền vững thông qua sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, tự do hóa thương mại, đầu tư và công nghệ kỹ thuật. Với xu hướng giao lưu quốc tế, không còn chỉ gói gọn trong phạm vi quốc gia, nhu cầu nhân sự có trình độ chuyên môn và khả năng tư duy tầm vóc quốc tế đang ngày tăng cao ở các tổ chức doanh nghiệp, vì vậy, kinh doanh quốc tế chính là chương trình đào tạo cần thiết cho sinh viên nhằm đáp ứng xu thế hiện tại. Bài tham luận chủ yếu phân tích những chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế ở các trường đại học nước ngoài và xác định những tiêu chuẩn, nhu cầu nhân sự ở các doanh nghiệp hiện nay với mục tiêu nhìn nhận tổng quan nhất về các tiêu chuẩn chung cho khung đào tạo. kinh doanh quốc tế, chương trình đào tạo, nhu cầu nhân sự Abstract In the era of globalization, a wide range of organizations has been trying their best in promoting sustainable development through global market competition, trading, investment, and technology. With the trend of international exchange, the demand for professional qualifications and international skills is increasing in business organizations, so international business is a necessary program for students. The research paper mainly analyzes international business programs at foreign universities as well as human resource standards, and demands in organizations nowadays to give an overview of the framework. Keywords: international business, programs, human resource demand 24 Khoa Quản trị, Trường Đại học Luật TP.HCM Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM 25 Phòng Đãi ngộ và Bền vững Xã hội (Nhân viên điều hành tiền lương), công ty Nhà máy bia Heineken Việt Nam 34 1. Tổng quan về chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế Nhìn chung, chương trình Kinh doanh quốc tế khái quát và phân tích các hoạt động kinh doanh cơ bản và các khái niệm về toàn cầu hóa, bao gồm tiếp thị quốc tế, hoạt động thương mại và chính sách tài chính. Với thời đại kinh tế phát triển 4.0 ngày nay, hoạt động kinh doanh không chỉ gói gọn diễn ra ở một địa điểm nhất định, mà mở rộng bên ngoài ranh giới địa lý của một quốc gia. Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp phải có sự đầu tư về nguồn lực như thiết bị điện tử, cơ sở vật chất, thông tin, tài chính và cả nhân sự nhằm đáp ứng sự kiện giao lưu cũng như giao dịch trên quy mô rộng lớn. Với sức nóng từ sự cạnh tranh trên thị trường, sự phát triển về nhiều khía cạnh cũng như những cơ hội toàn cầu khác nhau, tổ chức doanh nghiệp ngày một chú trọng trong công tác dự đoán, phân tích, xây dựng và tiến hành chiến lược phù hợp. Nhằm đáp ứng những nhu cầu đến từ xã hội về nguồn nhân lực có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế, các trường đại học trên toàn thế giới mở ra ngành học “Kinh doanh quốc tế” với chủ trương cung cấp cho xã hội, doanh nghiệp đội ngũ lao động chất lượng về cả kiến thức lẫn kỹ năng. Nền kinh tế thế giới ngày càng mang tính toàn cầu, do đó, bằng cách nghiên cứu Kinh doanh quốc tế, sinh viên sẽ tìm hiểu về các nền văn hóa và xã hội trên thế giới, đồng thời được tiếp cận các vấn đề từ những quan điểm khác nhau. Những kỹ năng này ngày càng có giá trị đối với các nhà tuyển dụng đang phải đối mặt với thách thức mở cửa và hội nhập nhiều thị trường cũng như đạt được sự gắn kết và tính tập thể trong lực lượng lao động ngày càng đa dạng. Ngoài ra, các chương trình này cho phép sinh viên tập trung vào các thị trường nước ngoài cụ thể và tích hợp đào tạo ngôn ngữ trong khóa học của họ. Các kỹ năng giao tiếp và đa văn hóa chuyên môn cao cho phép sinh viên chuyên ngành Kinh doanh quốc tế có được nhiều vị trí phù hợp, cả trong nước và nước ngoài khi nhiều tổ chức doanh nghiệp yêu cầu khả năng hoàn thành công việc dưới nhiều dạng ngôn ngữ khác nhau. Nhìn chung, ngành Kinh doanh quốc tế tuy không còn là chủ đề xa lạ với nhiều người, nhưng sự hiểu biết nhất định đối với ngành vẫn còn bị hạn chế. Với mục đích chính là nâng cao kiến thức về thị trường toàn cầu, môi trường kinh doanh cũng như văn hoá ở các khu vực khác nhau trên thế giới thì sinh viên nên cân nhắc kỹ lưỡng việc học ngành này. Tổng hợp lại, chương trình đào tạo Kinh doanh quốc tế đặc biệt có lợi cho những sinh viên hy vọng một ngày nào đó sẽ làm việc ở nước ngoài hoặc trong những lĩnh vực liên quan đến quy mô quốc tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh quốc tế Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế Tiêu chuẩn nhân sự Tự do hóa thương mại Tiếp thị quốc tế Chính sách tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 288 0 0
-
46 trang 201 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 162 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 150 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 139 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 132 0 0 -
108 trang 128 0 0
-
59 trang 124 0 0