CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 411.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà. Yêu cầu đối với người học phải có trình độ trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông;Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 5Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ(Phê duyệt tại Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 2 Hà Nội, năm 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP(Phê duyệt tại Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp vớinghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà. Yêu cầu đối với người h ọc ph ải có trìnhđộ trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông; Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 5 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: - Kiến thức: Sau khi học xong người học có được những kiến thức sau: + Mô tả được quy trình nuôi gà thịt công nghiệp + Mô tả được quy trình nuôi gà sinh sản công nghiệp + Mô tả được quy trình nuôi gà thả vườn + Mô tả được triệu chứng, bệnh tích một số bệnh thường gặp ở gà + Xác định phương pháp chẩn đoán, phòng và trị bệnh cho gà + Mô tả được quy trình ấp trứng gà - Kỹ năng: Sau khi học xong người học có khả năng: + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi gà thịt công nghiệp + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi gà sinh sản công nghiệp 3 + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi gà thả vườn + Thực hiện thu thập triệu chứng, mổ khám kiểm tra bệnh tích các b ệnhcho gà + Thực hiện chẩn đoán và đưa ra được biện pháp phòng trị các b ệnh chogà + Thực hiện được các công việc của quy trình ấp trứng gà - Thái độ: + Hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành t ựu và đ ịnhhướng phát triển của ngành + Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một côngdân sống trong nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Có tác phong lao độngnghề nghiệp sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thốngvăn hoá dân tộc. + Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêucầu của công việc. + Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, s ẵn sàngthực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 2. Cơ hội việc làm: Người có chứng chỉ sơ cấp nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà có th ểlàm việc tại các cơ sở chăn nuôi gà trong và ngoài nước, các trang trại chănnuôi, các hộ chăn nuôi và các trạm ấp trứng gà. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐITHIỂU: 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo : 3 tháng - Thời gian học tập : 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết môđun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ(trong đó kiểm tra thường xuyên và kết thúc mô đun là 24 giờ, kiểm tra k ếtthúc khoá học 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó Thời gian học lý thuyết: 110 giờ; Thời gian học thực hành: 330 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀPHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP: 4 Thời gian đào tạo (giờ)Mã MĐ Trong đó Tên mô đun/mmôn học Tổng Thực Kiểm Lý số thuyết hành tra Các môn học, mô đun đào tạo nghề Nuôi gà thịt công nghiệpMĐ 01 64 15 45 4 Nuôi gà sinh sản công nghiệpMĐ 02 105 25 75 5 Nuôi gà thả vườnMĐ 03 85 20 60 5 Phòng và trị bệnh cho gàMĐ 04 105 25 75 5 Ấp trứng gà nhân tạoMĐ 05 105 25 75 5 Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 16 Tổng cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ(Phê duyệt tại Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 2 Hà Nội, năm 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP(Phê duyệt tại Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp vớinghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà. Yêu cầu đối với người h ọc ph ải có trìnhđộ trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông; Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 5 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: - Kiến thức: Sau khi học xong người học có được những kiến thức sau: + Mô tả được quy trình nuôi gà thịt công nghiệp + Mô tả được quy trình nuôi gà sinh sản công nghiệp + Mô tả được quy trình nuôi gà thả vườn + Mô tả được triệu chứng, bệnh tích một số bệnh thường gặp ở gà + Xác định phương pháp chẩn đoán, phòng và trị bệnh cho gà + Mô tả được quy trình ấp trứng gà - Kỹ năng: Sau khi học xong người học có khả năng: + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi gà thịt công nghiệp + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi gà sinh sản công nghiệp 3 + Thực hiện được các công việc của quy trình chăn nuôi gà thả vườn + Thực hiện thu thập triệu chứng, mổ khám kiểm tra bệnh tích các b ệnhcho gà + Thực hiện chẩn đoán và đưa ra được biện pháp phòng trị các b ệnh chogà + Thực hiện được các công việc của quy trình ấp trứng gà - Thái độ: + Hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành t ựu và đ ịnhhướng phát triển của ngành + Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một côngdân sống trong nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Có tác phong lao độngnghề nghiệp sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thốngvăn hoá dân tộc. + Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêucầu của công việc. + Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, s ẵn sàngthực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 2. Cơ hội việc làm: Người có chứng chỉ sơ cấp nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà có th ểlàm việc tại các cơ sở chăn nuôi gà trong và ngoài nước, các trang trại chănnuôi, các hộ chăn nuôi và các trạm ấp trứng gà. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐITHIỂU: 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo : 3 tháng - Thời gian học tập : 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết môđun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ(trong đó kiểm tra thường xuyên và kết thúc mô đun là 24 giờ, kiểm tra k ếtthúc khoá học 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó Thời gian học lý thuyết: 110 giờ; Thời gian học thực hành: 330 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀPHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP: 4 Thời gian đào tạo (giờ)Mã MĐ Trong đó Tên mô đun/mmôn học Tổng Thực Kiểm Lý số thuyết hành tra Các môn học, mô đun đào tạo nghề Nuôi gà thịt công nghiệpMĐ 01 64 15 45 4 Nuôi gà sinh sản công nghiệpMĐ 02 105 25 75 5 Nuôi gà thả vườnMĐ 03 85 20 60 5 Phòng và trị bệnh cho gàMĐ 04 105 25 75 5 Ấp trứng gà nhân tạoMĐ 05 105 25 75 5 Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 16 Tổng cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình giáo dục đào tạo thạc sỹ phòng trị bệnh cho gà chăn nuôi gia cầm kỹ thuật nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 129 0 0
-
10 trang 118 0 0
-
146 trang 107 0 0
-
12 trang 88 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 88 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 47 0 0