Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Áp chế tài chính ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.78 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kết cấu nội dung bao gồm 3 phần, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Áp chế tài chính ở Việt Nam trình bày về khái niệm chung, tình trạng áp chế tài chính ở Việt Nam và gợi ý chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Áp chế tài chính ở Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỌC KỲ XUÂN 2005 – 2006 ÁP CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Ở hầu hết các nước đang phát triển, các chính phủ thường can thiệp hành chính vào hệthống tài chính nhằm huy động và hướng vốn đầu tư vào các hoạt động mà chính phủ thấycần thiết cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Một hệ thống tàichính bị chính phủ đánh thuế hay can thiệp hành chính nặng nề khiến thị trường tài chínhtrong nước bị biến dạng được gọi là “sự áp chế tài chính”. Tại sao chính phủ lại phải áp chế tài chính, có những công cụ áp chế tài chính nào vàtác động của nó ra sao? Việc thực hiện áp chế tài chính ở Việt Nam và những gợi ý chínhsách... là nội dung mà nhóm chúng tôi mong muốn được trình bày trong bài viết này. Nhóm chúng tôi xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến chân tình và sâu sắc của cácthầy Nguyễn Trọng Hoài, Huỳnh Thế Du, Ban giảng viên bộ môn Tài chính phát triển vàcác bạn học viên Fulbright 11. Học viên thực hiện – Nhóm 7: Trần Hữu Uỷ Tô Thị Thuỳ Trang Trần Văn Hưu Hồ Công Phúc Lê Văn Hùng Hoàng Như Trung Ban giảng viên: Vũ Thành Tự Anh Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thế Du Võ Tất Thắng TP HCM, tháng 04 – 2006Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Áp chế tài chính Việt NamNiên khoá : 2005 – 2006 ÁP CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khái niệm Hầu hết các nước đang phát triển không có thị trường vốn tự do, các công cụ tài chínhthường không đa dạng và có tính thanh khoản thấp. Các chính phủ thường can thiệp hànhchính vào hệ thống tài chính nhằm huy động và hướng vốn đầu tư vào các hoạt động màchính phủ thấy cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Một hệthống tài chính bị chính phủ đánh thuế hay can thiệp hành chính nặng nề khiến thị trường tàichính trong nước bị biến dạng được gọi là “sự áp chế tài chính”. Nhìn chung áp chế tài chính tại các nước đang phát triển thường gắn liền với kiểm soát vềlãi suất. Thông thường chính phủ đề ra những kiểm soát này, dù đôi khi cũng xuất phát từnhững thỏa thuận giữa các tổ chức tài chính khu vực tư nhân nhằm hạn chế lãi suất. Kết quảlà các mức lãi suất thực tế bị bóp méo khác với các mức lãi suất cân bằng trong một thịtrường tiền tệ cạnh tranh. Sự áp chế có thể được mở rộng liên quan đến những hạn định củachính phủ dẫn đến cái giá phải trả là kìm hãm sự phát triển của các tổ chức và công cụ tàichính, và có thể kéo theo một thị trường tài chính không đầy đủ và phân tán. Chính phủ cũng sử dụng trợ cấp tín dụng để thúc đẩy thực hiện các mục tiêu trước mắt củakế hoạch phát triển, sự trợ cấp trực tiếp cho hoạt động sản xuất này hay hoạt động kia bằngcách hổ trợ vốn với lãi suất ưu đãi. Thuế quan và các hạn chế khác đối với ngoại thươngnhằm bảo hộ các ngành này đã bị phê phán mạnh mẽ vì chúng không tính đến hiệu quả kinhtế. Hơn nữa, ở các nước đang phát triển ngân hàng trung ương thường bị đặt dưới sự kiểmsoát trực tiếp của Bộ trưởng tài chính hoặc các bộ trưởng kinh tế quan trọng khác của các nộicác. Do vậy, các nhà quản lý thường dễ dàng trợ cấp tín dụng có lựa chọn cho những ngườivay ưu đãi (ngành hoặc từng doanh nghiệp). Áp chế tài chính có thể đem lại lợi ích như tạo điều kiện để chính phủ điều tiết các khoảnđầu tư vốn trong nền kinh tế phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, tạothuận lợi cho việc kiểm soát có hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính. Tuy nhiên cái giáphải trả của áp chế tài chính là có thể gây ra các tác động tiêu cực nhất định đối với nền kinhtế . Chính vì những tác động tiêu cực đó mà hiện nay, nhiều quốc gia đang phát triển đã vàđang thực hiện quá trình tự do hoá tài chính. 2. Tại sao phải áp chế tài chính: 2.1. Thất bại thị trường & áp chế tài chính: Chức năng quan trọng của thị trường tài chính là thu thập, xử lý và chuyển tải thông tin vềviệc huy động tiết kiệm, phân bổ vốn và giám sát việc sử dụng vốn. Tuy vậy thị trường tàichính cũng có những vấn đề cố hữu và rủi ro có thể phát sinh, đó là chi phí giao dịch cao,thông tin bất cân xứng, những bất ổn mang tính hệ thống và các rủi ro liên quan đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Áp chế tài chính ở Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỌC KỲ XUÂN 2005 – 2006 ÁP CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Ở hầu hết các nước đang phát triển, các chính phủ thường can thiệp hành chính vào hệthống tài chính nhằm huy động và hướng vốn đầu tư vào các hoạt động mà chính phủ thấycần thiết cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Một hệ thống tàichính bị chính phủ đánh thuế hay can thiệp hành chính nặng nề khiến thị trường tài chínhtrong nước bị biến dạng được gọi là “sự áp chế tài chính”. Tại sao chính phủ lại phải áp chế tài chính, có những công cụ áp chế tài chính nào vàtác động của nó ra sao? Việc thực hiện áp chế tài chính ở Việt Nam và những gợi ý chínhsách... là nội dung mà nhóm chúng tôi mong muốn được trình bày trong bài viết này. Nhóm chúng tôi xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến chân tình và sâu sắc của cácthầy Nguyễn Trọng Hoài, Huỳnh Thế Du, Ban giảng viên bộ môn Tài chính phát triển vàcác bạn học viên Fulbright 11. Học viên thực hiện – Nhóm 7: Trần Hữu Uỷ Tô Thị Thuỳ Trang Trần Văn Hưu Hồ Công Phúc Lê Văn Hùng Hoàng Như Trung Ban giảng viên: Vũ Thành Tự Anh Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thế Du Võ Tất Thắng TP HCM, tháng 04 – 2006Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Áp chế tài chính Việt NamNiên khoá : 2005 – 2006 ÁP CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khái niệm Hầu hết các nước đang phát triển không có thị trường vốn tự do, các công cụ tài chínhthường không đa dạng và có tính thanh khoản thấp. Các chính phủ thường can thiệp hànhchính vào hệ thống tài chính nhằm huy động và hướng vốn đầu tư vào các hoạt động màchính phủ thấy cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Một hệthống tài chính bị chính phủ đánh thuế hay can thiệp hành chính nặng nề khiến thị trường tàichính trong nước bị biến dạng được gọi là “sự áp chế tài chính”. Nhìn chung áp chế tài chính tại các nước đang phát triển thường gắn liền với kiểm soát vềlãi suất. Thông thường chính phủ đề ra những kiểm soát này, dù đôi khi cũng xuất phát từnhững thỏa thuận giữa các tổ chức tài chính khu vực tư nhân nhằm hạn chế lãi suất. Kết quảlà các mức lãi suất thực tế bị bóp méo khác với các mức lãi suất cân bằng trong một thịtrường tiền tệ cạnh tranh. Sự áp chế có thể được mở rộng liên quan đến những hạn định củachính phủ dẫn đến cái giá phải trả là kìm hãm sự phát triển của các tổ chức và công cụ tàichính, và có thể kéo theo một thị trường tài chính không đầy đủ và phân tán. Chính phủ cũng sử dụng trợ cấp tín dụng để thúc đẩy thực hiện các mục tiêu trước mắt củakế hoạch phát triển, sự trợ cấp trực tiếp cho hoạt động sản xuất này hay hoạt động kia bằngcách hổ trợ vốn với lãi suất ưu đãi. Thuế quan và các hạn chế khác đối với ngoại thươngnhằm bảo hộ các ngành này đã bị phê phán mạnh mẽ vì chúng không tính đến hiệu quả kinhtế. Hơn nữa, ở các nước đang phát triển ngân hàng trung ương thường bị đặt dưới sự kiểmsoát trực tiếp của Bộ trưởng tài chính hoặc các bộ trưởng kinh tế quan trọng khác của các nộicác. Do vậy, các nhà quản lý thường dễ dàng trợ cấp tín dụng có lựa chọn cho những ngườivay ưu đãi (ngành hoặc từng doanh nghiệp). Áp chế tài chính có thể đem lại lợi ích như tạo điều kiện để chính phủ điều tiết các khoảnđầu tư vốn trong nền kinh tế phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, tạothuận lợi cho việc kiểm soát có hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính. Tuy nhiên cái giáphải trả của áp chế tài chính là có thể gây ra các tác động tiêu cực nhất định đối với nền kinhtế . Chính vì những tác động tiêu cực đó mà hiện nay, nhiều quốc gia đang phát triển đã vàđang thực hiện quá trình tự do hoá tài chính. 2. Tại sao phải áp chế tài chính: 2.1. Thất bại thị trường & áp chế tài chính: Chức năng quan trọng của thị trường tài chính là thu thập, xử lý và chuyển tải thông tin vềviệc huy động tiết kiệm, phân bổ vốn và giám sát việc sử dụng vốn. Tuy vậy thị trường tàichính cũng có những vấn đề cố hữu và rủi ro có thể phát sinh, đó là chi phí giao dịch cao,thông tin bất cân xứng, những bất ổn mang tính hệ thống và các rủi ro liên quan đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Giảng dạy kinh tế Fulbright Áp chế tài chính ở Việt Nam Áp chế tài chính Tình trạng áp chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hệ thống tài chính Việt Nam
24 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 5: Mô hình Lewis
4 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thành phố Hồ Chí Minh tiến ra Biển Đông - Phan Chánh Dưỡng
34 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bài 5: Chu kỳ thất vọng - Huỳnh Thế Du
18 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tài chính công địa phương
17 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
15 trang 20 0 0 -
Bài giảng Phân tích tài chính – chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
47 trang 20 0 0 -
17 trang 19 0 0
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường
58 trang 18 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 7: Cuộc cách mạng kinh doanh toàn cầu
7 trang 17 0 0