Danh mục

Chương trình giáo dục phổ thông

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.03 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Ebook Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông" được biên soạn với các nội dung giải thích thuật ngữ; sự cần thiết lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; các cấp độ, các bước và các công cụ lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; một số lưu ý khi thực hiện lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục phổ thông Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá Bộ Giáo dục và Đào tạo của Liên hợp quốc Nước CHXHCN Việt Nam United Nations Ministry of Education and Training Education, Scientfic and S.R. Viet Nam Cultural Organization Sáng kiến Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt Nam:“Trao quyền cho trẻ em gái và phụ nữ vì một xã hội công bằng hơn” TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Hà Nội, tháng 4/2016 SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục tiểu học GPI Chỉ số bình đẳng giới SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốcMỤC LỤC TrangGIỚI THIỆU 8GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 10PHẦN I.SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CT, SGK GDPT 131. Bình đẳng giới và bạo lực trên cơ sở giới trong GDPT ở Việt Nam 152. Thực trạng lồng ghép giới trong CT, SGK GDPT 173. Ý nghĩa của việc lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT mới 234. Vai trò của giáo dục và SGK trong thúc đẩy bình đẳng giới 24PHẦN II.CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚIVÀO CT, SGK GDPT 261. Thế nào là lồng ghép giới? 272. Các cấp độ lồng ghép giới 283. Các bước lồng ghép giới 284. Công cụ lồng ghép giới 29PHẦN III.MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG GHÉP GIỚIVÀO CT, SGK GDPT 401. Lưu ý chung khi thực hiện lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT 412. Lưu ý cụ thể khi thực hiện lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT 43PHẦN IV.CÁC PHỤ LỤC 49Phụ lục 1. Góc nhìn giới trong một số SGK hiện hành của Việt Nam 50Phụ lục 2. Đề cương báo cáo kết quả phân tích giới 63Phụ lục 3. Tài liệu tham khảo/nguồn tham khảo 66 GIỚI THIỆU Trong khuôn khổ Sáng kiến của Bộ GDĐT và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) về Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt Nam: Trao quyền cho trẻ em gái và phụ nữ vì một xã hội công bằng hơn”, Bộ phận thường trực đổi mới CT, SGK GDPT thuộc Bộ GDĐT, với sự hỗ trợ kỹ thuật của UNESCO và các chuyên gia tư vấn đã xây dựng Tài liệu hướng dẫn Lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT (Tài liệu hướng dẫn). Tài liệu hướng dẫn này được biên soạn trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục cam kết thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) về Giáo dục chất lượng (Mục tiêu số 4) và Bình đẳng giới (Mục tiêu số 5) giai đoạn 2015 - 2030 của Liên hợp quốc, cũng như đang tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa XIII về đổi mới CT, SGK GDPT và Quyết định số 404/ QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới CT, SGK GDPT. Các mẫu biểu và bảng kiểm trong Tài liệu hướng dẫn này được chọn lọc chủ yếu từ hai tài liệu “Thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục” (GENIA - UNESCO 2009) và “Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua sách giáo khoa - Hướng dẫn phương pháp luận” (UNESCO 2009). Tài liệu hướng dẫn cũng được hoàn thiện trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu đến từ các trường đại học, cao đẳng sư phạm, các Sở GDĐT, Học viện Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, các Vụ/Cục liên quan thuộc Bộ GDĐT tham dự hai khóa tập huấn được tổ ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: