Danh mục

Chương trình học ngoại khoa ( Bs Đỗ Đình Công)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.58 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giảng đường B6 ĐGD B6 ĐGD B6 ĐGD B6 ĐGD B6 ĐGD Bài học Ngoại khoa Nhiễm trùng ngoại khoa Nhiễm trùng ngoại khoa Ngoại khoa Sốc chấn thương Vô khuẩn trong ngoại khoa Vô khuẩn trong ngoại khoa Sốc chấn thương Bỏng Sự lành vết thươngPhần lý thuyết• Sách– Bài giảng ngoại khoa cơ sở• Chương trình học– Phòng photocopy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình học ngoại khoa ( Bs Đỗ Đình Công)CHƯƠNG TRÌNH HỌC NGOẠI KHOA Bộ môn Ngoại ĐHYD TpHCM Bs Đỗ Đình Công 09 03 754 943 ddc5504@yahoo.com Lý thuyết Thứ _____ Lớp __ Chương trình học Ngày Giờ Giảng đường Bài học 15/09/09 7g – 9g 4B Khám bụng 9g – 11g 5B Triệu chứng học tiêu hóa 16/09/09 9g – 11g 4B Triệu chứng học tiêu hóa 17/09/09 9g - 11g 5B Khám, bụng 22/09/09 7g – 9g 4B Triệu chứng học gan mật 9g – 11g 5B Khám mạch máu Phần lý thuyết• Sách – Bài giảng ngoại khoa cơ sở – Bài giảng bệnh học ngoại khoa• Chương trình học – Phòng photocopy• Đọc bài trước – Image của google• Nghe và Nêu thắc mắc Phần lý thuyết• Theo mục tiêu bài học• Tìm hình ảnh minh họa• Triệu chứng lâm sàng• Triệu chứng cận lâm sàng• Thể lâm sàng – Không có bệnh, chỉ có người bệnh – Học cách chẩn đoán Phần lý thuyết• Thông tin phong phú• Học nhóm• Học mẫu Phần thực hành• Thực hành lâm sàng của sinh viên năm thứ ba – để rèn luyện kỹ năng • về chẩn đoán – bệnh ngoại khoa – chấn thương • rèn luyện kỹ năng chăm sóc người bệnh Mục tiêu• 1. Nhận định được tình trạng bụng có diễn tiến bình thường sau mổ vùng bụng• 2. Hoàn chỉnh bệnh án và Chẩn đoán được – bụng cấp ngoại khoa – người bệnh bị chấn thương, vết thương bụng – một số bệnh ung thư (vú, đại trực tràng, dạ dày, tụy, gan) – thoát vị vùng bụng – vàng da có nguyên nhân ngoại khoa• 3. Chuẩn bị trước và Chăm sóc sau mổ người bệnh được phẫu thuật• 4. Chẩn đoán được tình trạng lành sẹo bình thường của vết mổ Bệnh cấp cứu• 1. Chấn thương bụng• 2. Vết thương bụng• 3. Vết thương phần mềm• 4. Đau khắp bụng• 5. Đau vùng dưới sườn phải• 6. Đau vùng bụng dưới phải• 7. Đau vùng trên rốn• 8. Đau bụng dưới• 9. Tắc ruột• 10 Chảy máu trong• 11. Thủng dạ dày• 12. Chảy máu tiêu hóa• 13. Viêm túi mật• 14. Viêm đường mật• 15. Viêm ruột thừa Bệnh chương trình• 16. Hội chứng hẹp môn vị 17. Hội chứng tắc mật ngoài gan• 18. U bụng 19. Sỏi đường mật chính• 20. Ung thư dạ dày 21. UT đại trực tràng• 22. Ung thư tế bào gan 23. Thoát vị vùng bụng• 24. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ• 25. Chăm sóc bệnh nhân sau mổ• 26. Chăm sóc ống dẫn lưu ổ bụng• 27. Chăm sóc vết mổ vùng bụng• 28. Áp xe và rò quanh hậu môn 29. Trĩ• 30. Lao hồi manh tràng Chỉ tiêu thực hành• 1. Hoàn chỉnh bệnh án bụng cấp ngoại khoa• 1 chỉ tiêu thực hành• 2. Hoàn chỉnh bệnh án người bệnh bị chấn thương hay vết thương bụng• 1 chỉ tiêu thực hành• 3. Hoàn chỉnh bệnh án và Chăm sóc trước mổ người bệnh được phẫu thuật• 1 chỉ tiêu thực hành• 4. Hoàn chỉnh bệnh án và Chăm sóc sau mổ người bệnh được phẫu thuật• 1 chỉ tiêu thực hành• 5. Hoàn chỉnh bệnh án người bệnh bị ung thư đường tiêu hóa• 1 chỉ tiêu thực hành• 6. Hoàn chỉnh bệnh án thoát vị vùng bụng• 1 chỉ tiêu thực hành• 7. Hoàn chỉnh bệnh án về tình trạng lành sẹo của vết mổ vùng bụng• 1 chỉ tiêu thực hành Công việc phải làm Công việc của sinh viên Công việc của giảng viênNhận giường bệnh Nhận bệnh nhân Làm bệnh án, theo dõi bệnh nhân Săn sóc bệnh nhân, vệ sinh, vận động Lấy dấu hiệu sinh tồn, Thay băng Đưa bệnh nhân đi chụp X quang, SA Đưa bệnh nhân đi mổ, xem mổ Giảng dạy trong mổ và Đối chiếu bệnh phẩmTrình bệnh nhân tại giường bệnh Hướng dẫn sinh viên tại giường bệnhTrực gác, giao ban Dự giao banTrình bệnh án Phân tích bệnh án phần chẩn đoán, chẩn đoán phân biệtTrình chuyên đề Hướng dẫn Thăm bệnh nhân tại giường bệnh• Hàng ngày• Trình diễn tiến lâm sàng – của bệnh nhân với bác sĩ điều trị• để – đánh giá tình trạng hồi phục của người bệnh – phát hiện những biến chứng – đưa ra quyết định điều trị Thăm bệnh nhân tại giường bệnh• Sau đó – phần nhận xét, trao đổi hay hướng dẫn của bác sĩ dành sinh viên• Sinh viên trình bệnh nhân mà mình phụ trách với bác sĩ điều trị hay giảng viên – để được nghe phân tích về chẩn đoán và điều trị – nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm chẩn đoán lâm sàng Trình bệnh án• Chẩn đoán – là công việc quan trọng• Chẩn đoán đúng – chỉ định phương pháp điều trị đúng• Có ba cách – chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán phân biệt Cách thứ nhất• Tập hợp những triệu chứng chính yếu hay hội chứng của bệnh nhân• Nêu những bệnh (chẩn đoán) phù hợp• Sắp xếp thứ tự của các bệnh (chẩn đoán) phù hợp – Dựa vào trình tự xuất hiện các triệu chứng hay hội chứng, với bệnh cảnh lâm sàng của bệnh nhân. – Chẩn đoán nào phù hợp nhất với bệnh cảnh lâm sàng được gọi là chẩn đoán lâm sàng – Chẩn đoán nào ít phù hợp hơn được xếp là các chẩn đoán phân biệt Cách thứ hai• Tập hợp những triệu chứng chính yếu hay hội chứng của bệnh nhân• Nêu bệnh (chẩn đoán) phù hợp nhất• Dự báo khả năng bị sai – dùng những chi tiết không phù hợp với chẩn đoán lâm sàng (vừa nêu)• Nếu chẩn đoán lâm sàng trên là sai – thì cần phải chẩn đoán là bệnh gì – đây chính là những chẩn đoán phân biệt Cách thứ ba• Từ một hội chứng hay triệu chứng chính yếu – nêu các chẩn đoán phù hợp• Thêm dần những triệu chứng hay hội chứng khác – để loại dần n ...

Tài liệu được xem nhiều: