Danh mục

Chương trình khoa học công nghệ xây dựng nông thôn mới: Phát huy lợi thế của từng vùng, miền

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.63 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình trong giai đoạn tới cần ưu tiên tập trung chỉ đạo triển khai các mô hình, dự án chuyển đổi sản xuất gắn với thực tiễn, chuyển giao ứng dụng, phát huy lợi thế của từng vùng, miền để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, xây dựng nông thôn mới gắn với đô thị hóa… trong đó, đặc biệt chú trọng đến các dự án, mô hình phục vụ triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình khoa học công nghệ xây dựng nông thôn mới: Phát huy lợi thế của từng vùng, miền ĐIỂM SÁNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHƯƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NTM: PHÁT HUY LỢI THẾ CỦA TỪNG VÙNG, MIỀN Chương trình trong giai đoạn tới cần ưu tiên tập trung chỉ đạo triển khai các mô hình, dự án chuyển đổi sản xuất gắn với thực tiễn, chuyển giao ứng dụng, phát huy lợi thế của từng vùng, miền để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, xây dựng nông thôn mới gắn với đô thị hóa… trong đó, đặc biệt chú trọng đến các dự án, mô hình phục vụ triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm. V ăn phòng Chính phủ đã có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tại Hội nghị Tổng kết Chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012-2017 và định hướng giai đoạn 2018-2020. Thông báo nêu rõ, cơ bản đồng ý với nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2018-2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ban Chỉ đạo Chương trình, Phó Thủ tướng lưu ý Trồng dưa lưới công nghệ cao phát huy những kết quả đạt được trong giai đoạn 1, chương trình giai kết quả đạt được giai đoạn 2016 - Chương trình mỗi xã một sản phẩm. đoạn 2 cần tập trung vào các nhiệm 2020, để đề xuất mô hình xây dựng Khẩn trương hoàn thiện, bổ sung vụ gắn với những vấn đề cấp thiết, nông thôn mới sau năm 2020. các văn bản pháp quy để kịp thời xuất phát từ thực tiễn, phát huy vai Chương trình trong giai đoạn tới triển khai thực hiện Chương trình. trò chủ thể của người nông dân và cộng đồng, trong đó, tiếp tục hoàn cần ưu tiên tập trung chỉ đạo triển Cần hoàn thiện quy trình để đẩy thiện cơ chế chính sách thực hiện khai các mô hình, dự án chuyển đổi nhanh tiến độ tuyển chọn, giao trực Chương trình, nhất là cơ chế chính sản xuất gắn với thực tiễn, chuyển tiếp các nhiệm vụ phù hợp với đặc thù sách hỗ trợ các vùng khó khăn (thôn, giao ứng dụng, phát huy lợi thế của của Chương trình, nhất là đối với các bản), nâng cao vai trò của người dân từng vùng, miền để phát triển kinh nhiệm vụ đột xuất, theo đặt hàng của để phấn đấu vươn lên, cải thiện môi tế nông thôn, nâng cao thu nhập Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trường nông thôn, bảo tồn và phát cho người dân nông thôn, xây dựng trình mục tiêu quốc gia, các Bộ, ngành huy các giá trị văn hóa dân tộc, an nông thôn mới gắn với đô thị hóa… và địa phương. Cần xác định rõ tiêu ninh trật tự nông thôn, phát huy trong đó, đặc biệt chú trọng đến các chí lựa chọn đề tài, dự án để đảm bảo nguồn lực; đánh giá bước đầu những dự án, mô hình phục vụ triển khai sự chặt chẽ trong quá trình tuyển 48 ĐIỂM SÁNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI độ hài lòng của người dân. Khuyến khích, phát huy tính phản biện khách quan của các đề tài, nhất là những nghiên cứu về cơ sở lý luận, cơ chế, chính sách thúc đẩy xây dựng nông thôn mới. Chương trình cần lồng ghép nguồn lực của các Chương trình khoa học công nghệ trong cả nước phục vụ xây dựng nông thôn mới, nhất là phối hợp có hiệu quả với ba Chương trình khoa học công nghệ vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ, ưu tiên nghiên cứu xây dựng các mô hình nông thôn mới kiểu mẫu, nông thôn mới đặc thù cho các vùng. Đồng Mô hình nhà lưới sản xuất cây giống của HTX nông nghiệp Tân Bình, thời cần mở rộng sự tham gia của các huyện Thanh Bình (Đồng Tháp). doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân, huy động nhiều hơn các nguồn Mặc dù nguồn lực hỗ trợ còn nhiều khó khăn, nhưng sau lực ngoài nhà nước cho thực hiện 5 năm triển khai thực hiện, với sự ủng hộ rộng rãi và phối Chương trình. Huy động các dự án, hợp khá chặt chẽ của các bộ, ngành và địa phương, Chương chương trình hợp tác quốc tế để triển khai Chương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: