CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thấm nhuần phương châm y học dự phòng của Đảng và nhà nước, mấy chục năm qua nhà nước và ngành y tế đã coi trọng công tác tiêm chủng phòng bệnh. Từ năm 1981 nước ta đã tham gia chương trình tiêm chủng mở rộng với ý thức tiêm chủng là phương pháp phòng bệnh tích cực và hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNGMục tiêu1. Trình bày được mục tiêu và tầm quan trọng của Chương trình tiêm chủng mởrộng.2. Ra quyết định về chỉ định và chống chỉ định tiêm chủng .3. Xác định và xử lý các tác dụng phụ về tai biến của tiêm chủng .4. Tổ chức được một buổi tiêm chủng.5. Hướng dẫn được các bà mẹ về chủng ngừa, miễn dịch và tiêm chủng vaccin.1. Mục tiêu và tầm quan trọng của chương trình tiêm chủng mở rộngThấm nhuần phương châm y học dự phòng của Đảng và nhà nước, mấy chục nămqua nhà nước và ngành y tế đã coi trọng công tác tiêm chủng phòng bệnh. Từ năm1981 nước ta đã tham gia chương trình tiêm chủng mở rộng với ý thức tiêm chủnglà phương pháp phòng bệnh tích cực và hiệu quả nhất.Đây là một chương trình phòng bệnh cấp quốc gia mang tính xã hội hóa cao,chúng ta đã đề ra mục tiêu cho từng thời kỳ, chiến lược và các biện pháp thựchiện. Được sự giúp đỡ của OMS và UNICEF và nỗ lực của toàn ngành y tế, đếnnay chương trình đã gặt hái được nhiều thành tựu.Mục tiêu của chương trình là :- Giảm trên 90% tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm trẻ em (bạch hầu, ho gà, uốnván, sởi, bại liệt, lao).- Phổ cập tiêm chủng phòng 6 bệnh cho trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi trong cả nước.- Tiến tới thanh toán bệnh bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2000.2. Dịch tễ học các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộngTheo tổ chức y tế thế giới có 8- 10 triệu người mắc lao hàng năm, trong thập kỷ tớicó thêm 300 triệu người nhiễm lao, 90 triệu ngưòi mắc lao và 30 triệu người chếtvì bệnh lao. Tại Việt nam tỷ lệ nhiễm lao hàng năm hiện nay là 1.5% dân số,với 76triệu dân có 130.000 người mắc lao hàng năm, tỷ lệ phát hiện được 40.7%, số laochưa phát hiện được là 77.000 người hằng năm, lao phổi có BK (+) mới xuất hiệnhàng năm là 60.000 người. Với khả năng giải quyết hiện nay bệnh lao vẫn còn làmột bệnh xã hội quan trọng trong thập niên tới.Năm 1979 toàn thế giới có 23130 cas bị bệnh bạch hầu, trong đó châu Âu chỉ có548 cas và Pháp 1 cas năm 1980. Ở Mỹ 1920 có 1568 cas mắc bệnh, 163 cas tửvong, đến 1965 giảm xuống 168 cas mắc bệnh, có 16 cas chết và hiện nay 1 vàicas hàng năm . Ở nước ta theo số liệu của viện Vệ Sinh Dich Tễ (VSDT) trungương, tỷ lệ mắc bệnh năm 1983 ở Miền Bắc là 6,95 / 100.000 dân , miền trung1,74 / 100.000 dân , miền nam 4,89 / 100.000 dân. Bạch hầu qua 15 năm tại B.VHuế có 157 cas, tỷ lệ tử vong 30.2%.Trên thế giới ước lượng 600.000 trường hợp ho gà hàng năm, tỷ lệ mắc tại Thừathiên Huế 1981 -1995 là 98,9/100.000 dân, tỷ lệ tử vong tại bệnh viện 4.5%, nguycơ cao ở trẻ dưới 6 tháng.Hàng năm trên thế giới khoảng 50 triệu trẻ bị sởi, ước tính khoảng 722.000 trẻdưới 5 tuổi, tử vong khoảng 40% ở trẻ nhỏ kèm suy dinh dưỡng, tập trung ở cácnước Châu Phi và Đông nam Á. Tại Việt nam 1979 - 1999 cả nước có 579.678trường hợp bị sởi, tử vong 2.190 trường hợp,năm 2000 miền Bắc có dịch sởi 25/28tỉnh thành, nguy cơ cao ở trẻ dưới 5 tuổi kèm suy dinh dưỡng, không tiêm chủng.Tại các nước có lưu hành bệnh bại liệt, tỷ lệ lây nhiễm ở trẻ dưới 3 tuổi là 70 -80%,tại Thừa thiên Huế, sau hơn 10 năm uống phòng bại liệt đến 1995 tỷ lệ bệnhgiảm 85.2/100.000 dân, tỷ lệ tử vong ở bệnh viện 6.8 -16.1%. Năm 2000 ViệtNam được công nhận thanh toán bệnh bại liệt và tiếp tục giám sát bệnh này trongcác năm tiếp theo.Khoảng 30% dân số thế giới với 2 tỷ người có biểu hiện huyết thanh học nhiễmvirus viêm gan B. Trên thế giới ước tính có khoảng 350 triệu người mang virusviêm gan B mãn tính, khoảng 1 triệu người chết vì viêm gan mãn bao gồm xơ ganvà ung thư gan. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo, tất cả các nước cần đưa vaccinviêm gan B vào TCMR cho trẻ dưới 1 tuổi. Năm 1997 vaccin viêm gan B đã đượcđưa vào TCMR tại Việt Nam. Tuy nhiên , hàng năm TCMR mới chỉ đủ vaccin chokhoảng 20% số trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước.Kế hoạch 5 năm 2002 -2006 nhằm mở rộng diện tiêm vaccin viên gan B cho trẻdưới 1 tuổi trong cả nước. Từ năm 2003, tất cả trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước sẽnằm trong diện tiêm vaccin viêm gan B.Qua 15 năm 1980 -1996 tại BVTƯ Huế có 153 trường hợp uốn ván trẻ lớn, 235trường hợp uốn ván sơ sinh, trung bình hàng năm 10 -20 trường hợp uốn ván sơsinh, với tỷ lệ tử vong rất cao 60 - 70% , đến nay tỷ lệ này đã giảm rõ, hàng nămcòn lát đát vài trường hợp.3. Miễn dịch học trong tiêm chủng vaccinTiêm chủng nhằm mục đích phòng một bệnh xác định, bằng cách tạo nên miễndịch chủ động cho người được tiêm chủng. Một số bệnh truyền nhiễm trước đâyxẩy ra nhiều và gây tử vong khá cao ở trẻ em. Ngày nay có thể nói, không cònthấy xảy ra ở một số n ước trên thế giới, là nhờ sự phát minh của thuốc chủngngừa. Đó là các vaccin gây miễn dịch chủ động .Miễn dịch có hai loại : chủ động và thụ động .3.1 Miễn dịch chủ độngLà khi cơ thể tự tạo ra kháng thể và duy trì lượng kháng thể này trong một thờigian nhất định để chống lại bệnh . Miễn dịch này có được sau khi bị mắc bệnhhoặc sau khi được tiêm chủng. Miễn dịch chủ động thường xuất hiện lâu sau vàituần, nhưng bền bỉ hơn so với miễn dịch thụ động. Các loại vaccin cho miễn dịchchủ động. Vaccin được điều chế từ độc tố, từ vi khuẩn hoặc virus đã chết hoặc cònsống nhưng đã được làm giảm độc lực và khả năng gây bệnh đã được phá bỏ, chỉcòn khả năng gây miễn dịch .3.2 Miễn dịch thụ độngLà khi cơ thể nhận kháng thể từ mẹ chuyền sang hoặc là các loại thuốc có chứakháng thể được điều chế từ người hoặc động vật. Miễn dịch thụ động có hiệu quảngay nhưng ngắn hạn. Các loại huyết thanh như SAT, SAD dưới hình thức côđọng các globulin lấy từ người có bệnh hay từ động vật đều cho miễn dịch thụđộng .Để việc chủng ngừa có hiệu quả tốt, phải thực hiện sự chủng ngừa trước thời giantrẻ có nguy cơ nhiễm bệnh. Chủng ngừa đ ược tiến hành ngay từ tháng đầu, nămđầu tiên của trẻ .Mỗi nước có tình hình bệnh tật khác nhau, có những ưu tiên giải quyết khác nhauvì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNGMục tiêu1. Trình bày được mục tiêu và tầm quan trọng của Chương trình tiêm chủng mởrộng.2. Ra quyết định về chỉ định và chống chỉ định tiêm chủng .3. Xác định và xử lý các tác dụng phụ về tai biến của tiêm chủng .4. Tổ chức được một buổi tiêm chủng.5. Hướng dẫn được các bà mẹ về chủng ngừa, miễn dịch và tiêm chủng vaccin.1. Mục tiêu và tầm quan trọng của chương trình tiêm chủng mở rộngThấm nhuần phương châm y học dự phòng của Đảng và nhà nước, mấy chục nămqua nhà nước và ngành y tế đã coi trọng công tác tiêm chủng phòng bệnh. Từ năm1981 nước ta đã tham gia chương trình tiêm chủng mở rộng với ý thức tiêm chủnglà phương pháp phòng bệnh tích cực và hiệu quả nhất.Đây là một chương trình phòng bệnh cấp quốc gia mang tính xã hội hóa cao,chúng ta đã đề ra mục tiêu cho từng thời kỳ, chiến lược và các biện pháp thựchiện. Được sự giúp đỡ của OMS và UNICEF và nỗ lực của toàn ngành y tế, đếnnay chương trình đã gặt hái được nhiều thành tựu.Mục tiêu của chương trình là :- Giảm trên 90% tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm trẻ em (bạch hầu, ho gà, uốnván, sởi, bại liệt, lao).- Phổ cập tiêm chủng phòng 6 bệnh cho trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi trong cả nước.- Tiến tới thanh toán bệnh bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2000.2. Dịch tễ học các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộngTheo tổ chức y tế thế giới có 8- 10 triệu người mắc lao hàng năm, trong thập kỷ tớicó thêm 300 triệu người nhiễm lao, 90 triệu ngưòi mắc lao và 30 triệu người chếtvì bệnh lao. Tại Việt nam tỷ lệ nhiễm lao hàng năm hiện nay là 1.5% dân số,với 76triệu dân có 130.000 người mắc lao hàng năm, tỷ lệ phát hiện được 40.7%, số laochưa phát hiện được là 77.000 người hằng năm, lao phổi có BK (+) mới xuất hiệnhàng năm là 60.000 người. Với khả năng giải quyết hiện nay bệnh lao vẫn còn làmột bệnh xã hội quan trọng trong thập niên tới.Năm 1979 toàn thế giới có 23130 cas bị bệnh bạch hầu, trong đó châu Âu chỉ có548 cas và Pháp 1 cas năm 1980. Ở Mỹ 1920 có 1568 cas mắc bệnh, 163 cas tửvong, đến 1965 giảm xuống 168 cas mắc bệnh, có 16 cas chết và hiện nay 1 vàicas hàng năm . Ở nước ta theo số liệu của viện Vệ Sinh Dich Tễ (VSDT) trungương, tỷ lệ mắc bệnh năm 1983 ở Miền Bắc là 6,95 / 100.000 dân , miền trung1,74 / 100.000 dân , miền nam 4,89 / 100.000 dân. Bạch hầu qua 15 năm tại B.VHuế có 157 cas, tỷ lệ tử vong 30.2%.Trên thế giới ước lượng 600.000 trường hợp ho gà hàng năm, tỷ lệ mắc tại Thừathiên Huế 1981 -1995 là 98,9/100.000 dân, tỷ lệ tử vong tại bệnh viện 4.5%, nguycơ cao ở trẻ dưới 6 tháng.Hàng năm trên thế giới khoảng 50 triệu trẻ bị sởi, ước tính khoảng 722.000 trẻdưới 5 tuổi, tử vong khoảng 40% ở trẻ nhỏ kèm suy dinh dưỡng, tập trung ở cácnước Châu Phi và Đông nam Á. Tại Việt nam 1979 - 1999 cả nước có 579.678trường hợp bị sởi, tử vong 2.190 trường hợp,năm 2000 miền Bắc có dịch sởi 25/28tỉnh thành, nguy cơ cao ở trẻ dưới 5 tuổi kèm suy dinh dưỡng, không tiêm chủng.Tại các nước có lưu hành bệnh bại liệt, tỷ lệ lây nhiễm ở trẻ dưới 3 tuổi là 70 -80%,tại Thừa thiên Huế, sau hơn 10 năm uống phòng bại liệt đến 1995 tỷ lệ bệnhgiảm 85.2/100.000 dân, tỷ lệ tử vong ở bệnh viện 6.8 -16.1%. Năm 2000 ViệtNam được công nhận thanh toán bệnh bại liệt và tiếp tục giám sát bệnh này trongcác năm tiếp theo.Khoảng 30% dân số thế giới với 2 tỷ người có biểu hiện huyết thanh học nhiễmvirus viêm gan B. Trên thế giới ước tính có khoảng 350 triệu người mang virusviêm gan B mãn tính, khoảng 1 triệu người chết vì viêm gan mãn bao gồm xơ ganvà ung thư gan. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo, tất cả các nước cần đưa vaccinviêm gan B vào TCMR cho trẻ dưới 1 tuổi. Năm 1997 vaccin viêm gan B đã đượcđưa vào TCMR tại Việt Nam. Tuy nhiên , hàng năm TCMR mới chỉ đủ vaccin chokhoảng 20% số trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước.Kế hoạch 5 năm 2002 -2006 nhằm mở rộng diện tiêm vaccin viên gan B cho trẻdưới 1 tuổi trong cả nước. Từ năm 2003, tất cả trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước sẽnằm trong diện tiêm vaccin viêm gan B.Qua 15 năm 1980 -1996 tại BVTƯ Huế có 153 trường hợp uốn ván trẻ lớn, 235trường hợp uốn ván sơ sinh, trung bình hàng năm 10 -20 trường hợp uốn ván sơsinh, với tỷ lệ tử vong rất cao 60 - 70% , đến nay tỷ lệ này đã giảm rõ, hàng nămcòn lát đát vài trường hợp.3. Miễn dịch học trong tiêm chủng vaccinTiêm chủng nhằm mục đích phòng một bệnh xác định, bằng cách tạo nên miễndịch chủ động cho người được tiêm chủng. Một số bệnh truyền nhiễm trước đâyxẩy ra nhiều và gây tử vong khá cao ở trẻ em. Ngày nay có thể nói, không cònthấy xảy ra ở một số n ước trên thế giới, là nhờ sự phát minh của thuốc chủngngừa. Đó là các vaccin gây miễn dịch chủ động .Miễn dịch có hai loại : chủ động và thụ động .3.1 Miễn dịch chủ độngLà khi cơ thể tự tạo ra kháng thể và duy trì lượng kháng thể này trong một thờigian nhất định để chống lại bệnh . Miễn dịch này có được sau khi bị mắc bệnhhoặc sau khi được tiêm chủng. Miễn dịch chủ động thường xuất hiện lâu sau vàituần, nhưng bền bỉ hơn so với miễn dịch thụ động. Các loại vaccin cho miễn dịchchủ động. Vaccin được điều chế từ độc tố, từ vi khuẩn hoặc virus đã chết hoặc cònsống nhưng đã được làm giảm độc lực và khả năng gây bệnh đã được phá bỏ, chỉcòn khả năng gây miễn dịch .3.2 Miễn dịch thụ độngLà khi cơ thể nhận kháng thể từ mẹ chuyền sang hoặc là các loại thuốc có chứakháng thể được điều chế từ người hoặc động vật. Miễn dịch thụ động có hiệu quảngay nhưng ngắn hạn. Các loại huyết thanh như SAT, SAD dưới hình thức côđọng các globulin lấy từ người có bệnh hay từ động vật đều cho miễn dịch thụđộng .Để việc chủng ngừa có hiệu quả tốt, phải thực hiện sự chủng ngừa trước thời giantrẻ có nguy cơ nhiễm bệnh. Chủng ngừa đ ược tiến hành ngay từ tháng đầu, nămđầu tiên của trẻ .Mỗi nước có tình hình bệnh tật khác nhau, có những ưu tiên giải quyết khác nhauvì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0