chương trình và tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế cho giảng viên - phần 2
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.48 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nội dung phần 2 của trình bày nội dung từ bài 6 đến bài 10 của cuốn sách: giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn y tế, xử lý nước thải y tế, quản lý chất thải khí trong các cơ sở y tế, an toàn, vệ sinh lao động và ứng phó sự cố trong quản lý chấtthải y tế, quan trắc môi trường y tế, công tác đào tạo và truyền thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chương trình và tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế cho giảng viên - phần 2BÀI 6GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong, học viên có khả năng:1. Trình bày được Nguyên tắc quản lý chất thải rắn y tế theo “Hệ thống thứbậc phân cấp về các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế”.2. Trình bày được loại chất thải y tế được tái sử dụng, tái chế trong bệnhviện.3. Có ý thức thực hiện 3R đối với CTRYT.NỘI DUNG1. Sự cần thiết của việc giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRYT1.1. Áp lực của chất thải y tế lên môi trườngHệ thống các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn toàn quốc đượcphân cấp quản lý theo tuyến. Cụ thể, Bộ Y tế quản lý 11 bệnh viện đa khoa tuyếntrung ương, 25 bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ương; địa phương quản lý 743bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh/thành phố, 239 bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh/thành phố, 595 bệnh viện đa khoa quận/huyện/thị xã và 11.810 trung tâm y tế cáccấp; các đơn vị khác quản lý 88 Trung tâm/Nhà điều dưỡng/bệnh viện tư nhân.(Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, 2009).Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là từ: bệnh viện; các cơ sở y tế khácnhư: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh,phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu...; các trung tâm xét nghiệm và nghiêncứu y sinh học; ngân hàng máu... Hầu hết các CTRYT đều có tính chất độc hại vàtính đặc thù khác với các loại CTR khác. Các nguồn xả chất thải hóa học nguy hạichủ yếu là các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược.Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Ytế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 20092010, tổng lượng CTRYT trong toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, trong đó có16-30 tấn/ngày là CTRYT nguy hại. Lượng CTR trung bình là 0,86 kg/giường/ngày, trong đó CTRYT nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày.Hầu hết các CTRYT là các chất thải lây nhiễm và mang tính đặc thù so vớicác loại CTR khác. Các loại chất thải này nếu không được phân loại tốt tại nguồnthì có khả năng gây ra những nguy cơ tiềm ẩn cho môi trường.Xét về các thành phần chất thải dựa trên đặc tính lý hóa thì tỷ lệ các thànhphần có thể tái chế là khá cao, chiếm trên 25% tổng lượng CTRYT, chưa kể 52%CTRYT là các chất hữu cơ. Trong thành phần CTR y tế có lượng lớn chất hữu cơ121và thường có độ ẩm tương đối cao, ngoài ra còn có thành phần chất nhựa chiếmkhoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn công nghệ thiêu đốt cần lưu ý đốt triệt để vàkhông phát sinh khí độc hại.Trong CTRYT, thành phần đáng quan tâm nhất là dạng CTRYT nguy hại,do nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh và hóa chất độc cho con người và môi trường.Lượng CTRYT nguy hại phát sinh không đồng đều tại các địa phương, chủ yếutập trung ở các tỉnh, thành phố lớn.Lượng CTRYT nguy hại phát sinh khác nhau giữa các loại cơ sở y tế khácnhau. Các nghiên cứu cho thấy các bệnh viện tuyến trung ương và tại các thànhphố lớn có tỷ lệ phát sinh CTNH y tế cao nhất. Theo số liệu điều tra của Cục Quảnlý khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Bộ Xây dựng thực hiện năm 2009 - 2010, cũng như số liệu tổng kết của Tổ chức Ytế thế giới (WHO) về thành phần CTR y tế tại các nước đang phát triển có thể thấylượng CTR y tế nguy hại chiếm 22,5%, trong đó phần lớn là CTR lây nhiễm. Dođó, cần xác định hướng xử lý chính là loại bỏ được tính lây nhiễm của chất thải.1.2. Ý nghĩa của giảm thiểu chất thải rắn y tếChất thải rắn y tế nếu không được quản lý tốt sẽ là nguồn lây lan bệnh tật,ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. Việc phát sinhcác loại CTRYT phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cách quản lý của các loại hìnhcơ sở y tế, bệnh viện chuyên khoa, tỷ lệ các vật tư có thể tái sử dụng được dùngtrong hoạt động của bệnh viện và tỷ lệ bệnh nhân được chăm sóc và điều trị tại cơsở trong ngày.Việc thực hiện tốt quy trình giảm thiểu CTRYT sẽ mang lại nhiều lợi íchkhác nhau, như:- Tiết kiệm chi phí cho việc xử lý chất thải và thực hiện quy trình tái sử dụngvà tái chế;- Lợi ích cho môi trường như giảm nhu cầu và tần xuất xử lý CTRYT, giảmtiêu thụ các nguồn tài nguyên năng lượng khác nhau và giảm khối lượng chấtthải phải tiêu hủy sau khi đã được xử lý;- Sức khỏe và an toàn cho NVYT, bệnh nhân và cộng đồng qua việc giảmthiểu phơi nhiễm với mầm bệnh từ chất thải lây nhiễm và tổn thương do vậtsắc nhọn.2. Nội dung các biện pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRYT2.1. Nguyên tắc quản lý chất thảiNguyên tắc quản lý chất thải rắn y tế là thực hiện theo “Hệ thống thứ bậcphân cấp về chất thải” như sau:122Hình 1. Hệ thống thứ bậc phân cấpvề các biện pháp quản lý chất thải rắn y tếHệ thống thứ bậc phân cấp về các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế chủyếu dựa trên các khái niệm “3R”, đó là giảm thiểu (Reduce), tái sử dụng (Reuse)và tái chế (Recycle). Đứng vị trí thấp nhất trong hệ thống này là xử lý, tiêu hủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chương trình và tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế cho giảng viên - phần 2BÀI 6GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong, học viên có khả năng:1. Trình bày được Nguyên tắc quản lý chất thải rắn y tế theo “Hệ thống thứbậc phân cấp về các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế”.2. Trình bày được loại chất thải y tế được tái sử dụng, tái chế trong bệnhviện.3. Có ý thức thực hiện 3R đối với CTRYT.NỘI DUNG1. Sự cần thiết của việc giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRYT1.1. Áp lực của chất thải y tế lên môi trườngHệ thống các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn toàn quốc đượcphân cấp quản lý theo tuyến. Cụ thể, Bộ Y tế quản lý 11 bệnh viện đa khoa tuyếntrung ương, 25 bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ương; địa phương quản lý 743bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh/thành phố, 239 bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh/thành phố, 595 bệnh viện đa khoa quận/huyện/thị xã và 11.810 trung tâm y tế cáccấp; các đơn vị khác quản lý 88 Trung tâm/Nhà điều dưỡng/bệnh viện tư nhân.(Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, 2009).Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là từ: bệnh viện; các cơ sở y tế khácnhư: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh,phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu...; các trung tâm xét nghiệm và nghiêncứu y sinh học; ngân hàng máu... Hầu hết các CTRYT đều có tính chất độc hại vàtính đặc thù khác với các loại CTR khác. Các nguồn xả chất thải hóa học nguy hạichủ yếu là các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược.Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Ytế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 20092010, tổng lượng CTRYT trong toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, trong đó có16-30 tấn/ngày là CTRYT nguy hại. Lượng CTR trung bình là 0,86 kg/giường/ngày, trong đó CTRYT nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày.Hầu hết các CTRYT là các chất thải lây nhiễm và mang tính đặc thù so vớicác loại CTR khác. Các loại chất thải này nếu không được phân loại tốt tại nguồnthì có khả năng gây ra những nguy cơ tiềm ẩn cho môi trường.Xét về các thành phần chất thải dựa trên đặc tính lý hóa thì tỷ lệ các thànhphần có thể tái chế là khá cao, chiếm trên 25% tổng lượng CTRYT, chưa kể 52%CTRYT là các chất hữu cơ. Trong thành phần CTR y tế có lượng lớn chất hữu cơ121và thường có độ ẩm tương đối cao, ngoài ra còn có thành phần chất nhựa chiếmkhoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn công nghệ thiêu đốt cần lưu ý đốt triệt để vàkhông phát sinh khí độc hại.Trong CTRYT, thành phần đáng quan tâm nhất là dạng CTRYT nguy hại,do nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh và hóa chất độc cho con người và môi trường.Lượng CTRYT nguy hại phát sinh không đồng đều tại các địa phương, chủ yếutập trung ở các tỉnh, thành phố lớn.Lượng CTRYT nguy hại phát sinh khác nhau giữa các loại cơ sở y tế khácnhau. Các nghiên cứu cho thấy các bệnh viện tuyến trung ương và tại các thànhphố lớn có tỷ lệ phát sinh CTNH y tế cao nhất. Theo số liệu điều tra của Cục Quảnlý khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Bộ Xây dựng thực hiện năm 2009 - 2010, cũng như số liệu tổng kết của Tổ chức Ytế thế giới (WHO) về thành phần CTR y tế tại các nước đang phát triển có thể thấylượng CTR y tế nguy hại chiếm 22,5%, trong đó phần lớn là CTR lây nhiễm. Dođó, cần xác định hướng xử lý chính là loại bỏ được tính lây nhiễm của chất thải.1.2. Ý nghĩa của giảm thiểu chất thải rắn y tếChất thải rắn y tế nếu không được quản lý tốt sẽ là nguồn lây lan bệnh tật,ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. Việc phát sinhcác loại CTRYT phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cách quản lý của các loại hìnhcơ sở y tế, bệnh viện chuyên khoa, tỷ lệ các vật tư có thể tái sử dụng được dùngtrong hoạt động của bệnh viện và tỷ lệ bệnh nhân được chăm sóc và điều trị tại cơsở trong ngày.Việc thực hiện tốt quy trình giảm thiểu CTRYT sẽ mang lại nhiều lợi íchkhác nhau, như:- Tiết kiệm chi phí cho việc xử lý chất thải và thực hiện quy trình tái sử dụngvà tái chế;- Lợi ích cho môi trường như giảm nhu cầu và tần xuất xử lý CTRYT, giảmtiêu thụ các nguồn tài nguyên năng lượng khác nhau và giảm khối lượng chấtthải phải tiêu hủy sau khi đã được xử lý;- Sức khỏe và an toàn cho NVYT, bệnh nhân và cộng đồng qua việc giảmthiểu phơi nhiễm với mầm bệnh từ chất thải lây nhiễm và tổn thương do vậtsắc nhọn.2. Nội dung các biện pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRYT2.1. Nguyên tắc quản lý chất thảiNguyên tắc quản lý chất thải rắn y tế là thực hiện theo “Hệ thống thứ bậcphân cấp về chất thải” như sau:122Hình 1. Hệ thống thứ bậc phân cấpvề các biện pháp quản lý chất thải rắn y tếHệ thống thứ bậc phân cấp về các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế chủyếu dựa trên các khái niệm “3R”, đó là giảm thiểu (Reduce), tái sử dụng (Reuse)và tái chế (Recycle). Đứng vị trí thấp nhất trong hệ thống này là xử lý, tiêu hủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Chất thải y tế Xử lý chất thải y tế Hệ thống xử lý chất thải Xử lý chất thải Quản lý chất thải y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 473 0 0 -
5 trang 143 0 0
-
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 121 0 0 -
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của sinh viên y khoa
9 trang 98 0 0 -
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ bền vững - Nguyễn Phạm Hương Huyền
32 trang 39 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lí chất thải: Tái chế nhựa bằng năng lượng điện
29 trang 33 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải: Thành phần và tính chất của chất thải rắn
26 trang 32 0 0 -
60 trang 32 0 0