Danh mục

Chương trình văn học địa phương với định hướng dạy học phát triển năng lực ở trường phổ thông sau 2015

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá năng lực là một trong những định hướng và yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn sau 2015. Theo đó, cần xác định các năng lực chuyên biệt và năng lực chung mà môn học hướng đến; từ đó áp dụng quy trình đánh giá năng lực chuẩn hóa, chú trọng việc xây dựng chuẩn đánh giá, coi trọng đánh giá quá trình, chú ý đến các tình huống phức hợp và thực tiễn, các phương pháp và kĩ thuật đánh giá đa dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình văn học địa phương với định hướng dạy học phát triển năng lực ở trường phổ thông sau 2015Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hồng Vân_____________________________________________________________________________________________________________ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN* TÓM TẮT Đánh giá năng lực là một trong những định hướng và yêu cầu đổi mới chương trình vàsách giáo khoa Ngữ văn sau 2015. Theo đó, cần xác định các năng lực chuyên biệt và năng lựcchung mà môn học hướng đến; từ đó áp dụng quy trình đánh giá năng lực chuẩn hóa, chútrọng việc xây dựng chuẩn đánh giá, coi trọng đánh giá quá trình, chú ý đến các tình huốngphức hợp và thực tiễn, các phương pháp và kĩ thuật đánh giá đa dạng. Từ khóa: đánh giá, ngữ văn, năng lực, chương trình. ABSTRACT Competence-Based Assessment of Learning Achievement in Language Arts and Literature Competence-based assessment serves as one of the tendencies and requirements inVietnam’s Language Arts and Literature Curriculum and Textbook innovation after 2015.Accordingly, it is necessary to identify learners’ desired general and specific competencies andto apply the process of standardized competency-based assessment, focusing on thedevelopment of assessment standards and on formative assessment, paying attention tocomplex and practical situations, diversifying methods and techniques of assessment. Keywords: assessment, language arts and literature, competence, curriculum. Đánh giá (ĐG) là thành tố của một cạnh đó có các năng lực chuyên biệt gắnchương trình (CT) giáo dục. Hoạt động với những lĩnh vực học tập cụ thể. Trongđánh giá có vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển CT sau 2015, mônkiểm chứng kết quả của mục tiêu, nội dung Ngữ văn được coi là môn học công cụ,và phương pháp dạy học, từ đó có tác động theo đó, năng lực giao tiếp bằng tiếng Việttích cực đến quá trình giáo dục. Do vậy, và năng lực cảm thụ thẩm mỹ là các năngviệc xác định mục tiêu giáo dục của môn lực chuyên biệt, ngoài ra, năng lực tư duy,học có ý nghĩa định hướng quan trọng đối năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấnvới việc xác định mục tiêu và phương thức đề, năng lực tự học (là các năng lực chung)đánh giá. cũng đóng vai trò quan trọng trong việc Dự thảo Đề án đổi mới CT&SGK xác định các nội dung dạy học của môngiáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ một học.trong những quan điểm nổi bật là phát triển Việc đánh giá kết quả học tập mônCT theo định hướng năng lực. CT đã xác Ngữ văn theo định hướng phát triển năngđịnh một số năng lực chung, cốt lõi mà mọi lực có mục đích chủ yếu là đánh giá nhữnghọc sinh (HS) Việt Nam đều cần có để năng lực mà môn học có nhiệm vụ phátthích ứng với nhu cầu phát triển xã hội, bên triển cho HS sau mỗi giai đoạn học tập. Khi chuyển từ ĐG theo chuẩn kiến thức và* kĩ năng (đánh giá theo nội dung kiến thức, TS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 151Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________kĩ năng của môn học) sang ĐG theo năng Ngữ văn sau 2015 sẽ được tổ chức theo 4lực, giáo viên (GV) cần nhận ra được khả mạch chính, tương ứng với 4 kĩ năng giaonăng tiềm ẩn của HS, quan tâm nhiều hơn tiếp cơ bản (đọc, viết, nghe, nói) và phầnđến sự tiến bộ và mức độ năng lực của mỗi kiến thức (tiếng Việt và văn học) tích hợpcá nhân được bộc lộ trong quá trình học và bổ trợ cho 4 mạch kĩ năng. Các mạchtập, qua đó có sự điều chỉnh nội dung và nội dung này bao quát những năng lực họcphương pháp dạy học phù hợp. Đánh giá tập cơ bản cần thực hiện trong dạy họcdựa theo năng lực lấy kết quả đầu ra và các Ngữ văn: tiếp nhận, giải mã các văn bảnphương diện biểu hiện năng lực của người được cung cấp và các văn bản cùng kiểuhọc làm căn cứ, chú ý đến các nội dung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: