Chương trình Văn học nước ngoài cấp trung học phổ thông tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tìm hiểu lịch sử và hiện trạng phần Văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Trung Quốc, bài viết đưa ra một số tham khảo với Việt Nam. Lịch sử cải cách chương trình cho thấy những thay đổi của phần Văn học nước ngoài trong chương trình là tấm gương phản ánh xu thế xã hội, và trong thời đại ngày nay, nó mang xu hướng đa nguyên hóa và đại chúng hóa rõ nét. Trong quá trình đổi mới chương trình, cần đặc biệt chú ý đến các đặc thù của môn Văn học nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình Văn học nước ngoài cấp trung học phổ thông tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ THAM KHẢO VỚI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DIỆU LINH* TÓM TẮT Trên cơ sở tìm hiểu lịch sử và hiện trạng phần Văn học nước ngoài trong chương trìnhNgữ văn cấp Trung học phổ thông Trung Quốc, bài viết đưa ra một số tham khảo với ViệtNam. Lịch sử cải cách chương trình cho thấy những thay đổi của phần Văn học nước ngoàitrong chương trình là tấm gương phản ánh xu thế xã hội, và trong thời đại ngày nay, nó mangxu hướng đa nguyên hóa và đại chúng hóa rõ nét. Trong quá trình đổi mới chương trình, cầnđặc biệt chú ý đến các đặc thù của môn Văn học nước ngoài. Từ khóa: văn học nước ngoài; chương trình Ngữ văn; trung học phổ thông; Trung Quốc;Việt Nam. ABSTRACT The Foreign Literature Section in China’s Literature Curriculum and Some Implications for Vietnam Founded on an investigation of the history and present state of Foreign Literaturemodules in Language and Literature Curriculum in China’s high schools, this paper attemptsto provide some references for Vietnam. The history of curriculum innovation shows that themodules of Foreign Literature in a curriculum reflects social trends, which are in this eraevidently the tendencies of pluralization and popularization. In the process of curriculuminnovation, special attention should be paid to the specific characteristics of ForeignLiterature curriculum. Keywords: foreign literature; language arts and literature curriculum; high school; China;Vietnam.1. Mở đầu tưởng sẽ có ích hơn sự tổng thuật đơn Mục đích chính của bài viết không thuần. Do vậy, trong bài viết này, tôi sẽnằm ở việc tổng thuật các vấn đề liên quan trình bày một số vấn đề trên cơ sở khảo sátđến phần Văn học nước ngoài trong phần Văn học nước ngoài của chương trìnhchương trình THPT Trung Quốc. Có hai lí THPT Trung Quốc hiện nay trong mối liêndo: thứ nhất, với gần chục bộ sách giáo tưởng với việc đổi mới phần Văn học nướckhoa Ngữ văn sử dụng tại các tỉnh thành ngoài trong chương trình THPT Việt Nam.khác nhau của Trung Quốc hiện nay, việc Cũng xin phép được nhấn mạnh rằng, dotổng thuật vượt quá phạm vi một bài viết; sự tương đồng và mối liên quan không thểthứ hai, để bàn đến việc việc dạy học Ngữ phủ nhận giữa hai quốc gia trên các mặtvăn trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ lịch sử, xã hội nói chung và giáo dục nóithông thì thiết nghĩ một số suy ngẫm, liên riêng, cho nên những thay đổi, những tiến bộ và bất cập của sách giáo khoa phổ thông * TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung Quốc cho đến nay luôn có giá trị98Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diệu Linh_____________________________________________________________________________________________________________tham khảo đối với việc cải cách sách giáo - “Cao cấp trung học khóa bản – Ngữkhoa phổ thông Việt Nam. văn” của Hoa Đông Sư phạm Đại học Xuất Có cùng xuất phát điểm là những bản xã, năm 2006 (sau đây xin viết tắt lànước phương Đông thuộc thế giới thứ ba, Bộ 3)cùng giành độc lập dân tộc bằng cách Cả ba bộ sách đều rất mới và đượcmạng, cùng tiến hành cải cách mở cửa vào đánh giá cao về chất lượng. Trong đó, haikhoảng thập niên 70, 80 của thế kỉ trước và bộ sách đầu tiên là hai bộ sách có ảnhcùng tiếp nhận làn sóng toàn cầu hóa vào hưởng lớn và phạm vi sử dụng rộng rãi,khoảng cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, cả còn bộ sách thứ ba được đánh giá là cóViệt Nam và Trung Quốc đều nhìn nhận những cải tiến táo bạo, đáng để nghiên cứu.phần “Văn học nước ngoài” trong chương 2. Văn học nước ngoài trong chươngtrình phổ thông không chỉ như những “tinh trình THPT như một tấm gương phảnhoa văn học” của thế giới mà còn như ánh xu thế xã hội hay là sự thỏa hiệp củachiếc cầu nối giữa nền văn hóa bản địa và “tính v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình Văn học nước ngoài cấp trung học phổ thông tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ THAM KHẢO VỚI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DIỆU LINH* TÓM TẮT Trên cơ sở tìm hiểu lịch sử và hiện trạng phần Văn học nước ngoài trong chương trìnhNgữ văn cấp Trung học phổ thông Trung Quốc, bài viết đưa ra một số tham khảo với ViệtNam. Lịch sử cải cách chương trình cho thấy những thay đổi của phần Văn học nước ngoàitrong chương trình là tấm gương phản ánh xu thế xã hội, và trong thời đại ngày nay, nó mangxu hướng đa nguyên hóa và đại chúng hóa rõ nét. Trong quá trình đổi mới chương trình, cầnđặc biệt chú ý đến các đặc thù của môn Văn học nước ngoài. Từ khóa: văn học nước ngoài; chương trình Ngữ văn; trung học phổ thông; Trung Quốc;Việt Nam. ABSTRACT The Foreign Literature Section in China’s Literature Curriculum and Some Implications for Vietnam Founded on an investigation of the history and present state of Foreign Literaturemodules in Language and Literature Curriculum in China’s high schools, this paper attemptsto provide some references for Vietnam. The history of curriculum innovation shows that themodules of Foreign Literature in a curriculum reflects social trends, which are in this eraevidently the tendencies of pluralization and popularization. In the process of curriculuminnovation, special attention should be paid to the specific characteristics of ForeignLiterature curriculum. Keywords: foreign literature; language arts and literature curriculum; high school; China;Vietnam.1. Mở đầu tưởng sẽ có ích hơn sự tổng thuật đơn Mục đích chính của bài viết không thuần. Do vậy, trong bài viết này, tôi sẽnằm ở việc tổng thuật các vấn đề liên quan trình bày một số vấn đề trên cơ sở khảo sátđến phần Văn học nước ngoài trong phần Văn học nước ngoài của chương trìnhchương trình THPT Trung Quốc. Có hai lí THPT Trung Quốc hiện nay trong mối liêndo: thứ nhất, với gần chục bộ sách giáo tưởng với việc đổi mới phần Văn học nướckhoa Ngữ văn sử dụng tại các tỉnh thành ngoài trong chương trình THPT Việt Nam.khác nhau của Trung Quốc hiện nay, việc Cũng xin phép được nhấn mạnh rằng, dotổng thuật vượt quá phạm vi một bài viết; sự tương đồng và mối liên quan không thểthứ hai, để bàn đến việc việc dạy học Ngữ phủ nhận giữa hai quốc gia trên các mặtvăn trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ lịch sử, xã hội nói chung và giáo dục nóithông thì thiết nghĩ một số suy ngẫm, liên riêng, cho nên những thay đổi, những tiến bộ và bất cập của sách giáo khoa phổ thông * TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung Quốc cho đến nay luôn có giá trị98Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diệu Linh_____________________________________________________________________________________________________________tham khảo đối với việc cải cách sách giáo - “Cao cấp trung học khóa bản – Ngữkhoa phổ thông Việt Nam. văn” của Hoa Đông Sư phạm Đại học Xuất Có cùng xuất phát điểm là những bản xã, năm 2006 (sau đây xin viết tắt lànước phương Đông thuộc thế giới thứ ba, Bộ 3)cùng giành độc lập dân tộc bằng cách Cả ba bộ sách đều rất mới và đượcmạng, cùng tiến hành cải cách mở cửa vào đánh giá cao về chất lượng. Trong đó, haikhoảng thập niên 70, 80 của thế kỉ trước và bộ sách đầu tiên là hai bộ sách có ảnhcùng tiếp nhận làn sóng toàn cầu hóa vào hưởng lớn và phạm vi sử dụng rộng rãi,khoảng cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, cả còn bộ sách thứ ba được đánh giá là cóViệt Nam và Trung Quốc đều nhìn nhận những cải tiến táo bạo, đáng để nghiên cứu.phần “Văn học nước ngoài” trong chương 2. Văn học nước ngoài trong chươngtrình phổ thông không chỉ như những “tinh trình THPT như một tấm gương phảnhoa văn học” của thế giới mà còn như ánh xu thế xã hội hay là sự thỏa hiệp củachiếc cầu nối giữa nền văn hóa bản địa và “tính v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình Văn học nước ngoài Cấp trung học phổ thông Chương trình Ngữ văn Trung Quốc Dạy học Ngữ văn Đổi mới chương trình Ngữ văn Dạy học văn học nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 64 0 0
-
Giáo trình Lí luận dạy học ngữ văn: Phần 2
68 trang 55 0 0 -
45 trang 35 0 0
-
10 trang 31 0 0
-
28 trang 27 0 0
-
Văn học nước ngoài ở trường trung học phổ thông trước yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam
7 trang 21 0 0 -
14 trang 21 0 0
-
Mấy suy nghĩ về dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay
6 trang 20 0 0 -
Dạy học đọc hiểu tản văn cho học sinh lớp 7 theo yêu cầu của Chương trình Ngữ văn 2018
6 trang 19 0 0 -
60 trang 17 0 0