Danh mục

Chương trình Văn học Việt Nam (từ lớp 6 - lớp 9)

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.76 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự - Con Rồng cháu Tiên. kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, Bánh chưng, bánh giày thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình Văn học Việt Nam (từ lớp 6 - lớp 9)CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM (Từ lớp 6 - lớp 9) VĂN HỌC DÂN GIAN Thể Định nghĩa Các văn bản được họcloại - Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự - Con Rồng cháu Tiên. kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, Bánh chưng, bánh giày thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể Thánh Gióng hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Sự tích Hồ Gươm. - Cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiểu - Sọ Dừa Truyện nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài Thạch Sanh năng, thông minh và ngốc nghếch là động Em bé thông minh. vật…) Có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng… - Ngụ ngôn: Mượn chuyện về vật, đồ vật - Ếch ngồi đáy giếng (hay chính con người) để nói bóng, gió kín Thày bói xem voi. đáo chuyện về con người, để khuyên nhủ Đeo nhạc cho mèo răn dạy một bài học nào đó. Tây, chân, Tai, Mũi, Miệng - Truyện cười: Kể về những hiện tượng - Treo biển đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra Lợn cưới, áo mới. tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp Những câu hát về tình cảm gia lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của đình. con người. Những câu hát về tình yêu quêCa dao - hương, đất nước, con người. dân ca Những câu hát than thân. Những câu hát châm biếm Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọiTục ngữ mặt (tự nhiên, lao động, xã hội…) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Là loại kịch hát, múa dân gian: kể chuyệnSân khấu diễn tích bằng hình thức sân khấu (diễn ở (chèo) sân đình gọi là chèo sân đình). Phổ biến ở Bắc Bộ. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Thể Thời Tác giả Những nét chính về nội dung Tên văn bản loại gian và nghệ thuật Vũ Trinh Mượn chuyện loài vật để nói (NXB 1. Con HổTruyện chuyện con người, đề cao ân GD - có nghĩa nghĩa trong đạo làm người. ký 1997 Đầu thế Hồ Ca ngợi phẩm chất cao quý của 2. Thầy kỷ 15 vị thái y lệnh họ Phạm: tài chữa Nguyên thuốc giỏi Trừng bệnh và lòng thương yêu con cốt ở tấm người, không sợ quyền uy. lòng Thế kỉ Nguyễn Thông cảm với số phận oan 3. Chuyện Dữ nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của 16 người con người phụ nữ. Nghệ thuật kể gái Nam chuyện, miêu tả nhân vật… Xương (trích Truyền kì mạn lục) Đầu thế Phạm Đình Phê phán thói ăn chơi của vua 4. Chuyện kỉ 19 Hổ chúa, quan lại qua lối ghi chép sự cũ trong phủ việc cụ thể, chân thực, sinh động. chúa (trích Vũ trung tuỳ bút) Đầu thế Ca ngợi chiến công của Nguyễn Ngô Gia 5. Hoàng Lê kỉ 19 Văn Phái Huệ, sự thất bại của quân Thanh. nhất thống Nghệ thuật viết tiểu thuyết chí (trích) chương hồi kết hợp tự sự và miêu tả. Lý Thường Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến 1077 Sông núiThơ Kiệt quyết thắng với giọng văn hào nước Nam hùng. Trần C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: