Danh mục

Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.69 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích thực trạng triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới tại 11 xã điểm do Trung ương chỉ đạo; nguyên nhân dẫn tới hạn chế, bất cập; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả chủ trương xây dựng nông thôn mới trên cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: thực trạng và giải phápChương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam...CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIỞ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPDƯƠNG THỊ BÍCH DIỆP *Tóm tắt: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là vấn đề có vị trí và tầmquan trọng chiến lược trong sự phát triển của nước ta. Ngày 05 tháng 08 năm2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghịquyết số 26 - NQ/TW về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Sau thời giantriển khai Nghị quyết, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng nôngthôn mới đã trở thành phong trào có ảnh hưởng sâu rộng và có tác dụng lớntrong việc nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũngcòn tồn tại một số bất cập khiến hiệu quả của chủ trương còn những hạn chế sovới mục tiêu đặt ra. Bài viết tập trung phân tích thực trạng triển khai chươngtrình xây dựng nông thôn mới tại 11 xã điểm do Trung ương chỉ đạo; nguyênnhân dẫn tới hạn chế, bất cập; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tụcthực hiện hiệu quả chủ trương xây dựng nông thôn mới trên cả nước.Từ khóa: Nông nghiệp; nông dân; nông thôn; xây dựng nông thôn mới.1. Đặt vấn đềNông nghiệp, nông dân, nông thônluôn có vị trí và tầm quan trọng chiếnlược trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa; là cơ sở và lực lượng quantrọng để phát triển kinh tế - xã hội bềnvững của nước ta. Ngày 05 tháng 08năm 2008, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam đã ban hànhNghị quyết số 26 - NQ/TW về nôngnghiệp, nông dân và nông thôn. Mụctiêu của Nghị quyết, đến năm 2020 là:“Giải quyết cơ bản việc làm, nâng caothu nhập của dân cư nông thôn gấp trên2,5 lần so với hiện nay. Lao động nôngnghiệp còn khoảng 30% lao động xãhội, tỉ lệ lao động nông thôn thông quađào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêuchuẩn nông thôn mới khoảng 50%; pháttriển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn”. Triển khai Nghịquyết số 26 - NQ/TW, ngày 16 tháng 4năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã raQuyết định số 491/QĐ-TTg về việc banhành Bộ tiêu trí quốc gia về xây dựngnông thôn mới (NTM). Trên cơ sở đó,một số văn bản tiếp theo được ban hànhnhư Quyết định số 193/QĐ-TTg phê(*)Thạc sĩ, Tổng Công ty Truyền thông đa phươngtiện Việt Nam (VTC), Bộ Thông tin và Truyềnthông.(*)61Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014duyệt chương trình rà soát quy hoạchxây dựng nông thôn mới; Quyết định số800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010về phê duyệt Chương trình mục tiêuquốc gia (MTQG) xây dựng nông thônmới giai đoạn 2010 - 2020; Thông tư số54/2009/BNNPTNT ngày 21 tháng 8năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới;Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn một sốnội dung thực hiện Quyết định số800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệtChương trình MTQG xây dựng NTMgiai đoạn 2010 - 2020... Nội dung xâydựng NTM được thể hiện trong chươngtrình MTQG xây dựng NTM (Quyếtđịnh số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6năm 2010), gồm 11 nội dung sau: quyhoạch xây dựng NTM; phát triển hạ tầngkinh tế - xã hội; chuyển dịch cơ cấu,phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập;giảm nghèo và an sinh xã hội; đổi mớivà phát triển các hình thức tổ chức sảnxuất có hiệu quả ở nông thôn; phát triểngiáo dục - đào tạo ở nông thôn; pháttriển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dânnông thôn; xây dựng đời sống văn hoá,thông tin và truyền thông nông thôn; cấpnước sạch và vệ sinh môi trường nông62thôn; nâng cao chất lượng tổ chức Đảng,chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hộitrên địa bàn; giữ vững an ninh, trật tự xãhội nông thôn.2. Thực trạng xây dựng nông thônmới ở nước ta2.1. Thực tiễn triển khai tại 11 xãđiểm do Trung ương chỉ đạoChương trình mục tiêu quốc gia vềxây dựng NTM đã trở thành phong tràocủa cả nước, các nhiệm vụ về xây dựngnông thôn mới được xác định rõ trongnghị quyết đại hội Đảng các cấp từ tỉnhđến huyện và xã. Thời gian qua (2009 –2011), nước ta đã tiến hành thí điểm ở11 xã, bao gồm: Thanh Chăn (ĐiệnBiên), Tân Thịnh (Lạng Giang, BắcGiang), Hải Đường (Nam Định), ThụyHương (Hà Nội), Tân Hội (Lâm Đồng),Gia Phố (Hà Tĩnh), Tam Phước (QuảngNam), Tân Thông Hội (Tp. Hồ ChíMinh), Mỹ Long Nam (Trà Vinh), TânLập (Bình Phước), Định Hòa (KiênGiang). Bộ máy quản lý và điều hànhChương trình xây dựng nông thôn mớiđã được hình thành từ Trung ươngxuống địa phương qua việc thành lậpcác Ban chỉ đạo.Những kết quả tại các địa phương đãtriển khai cho thấy diện mạo nông thônmới đã hình thành trên thực tế tại 11 xãthí điểm của Trung ương và các xã kháccủa địa phương. Một số xã đạt kết quảkhá toàn diện về xây dựng mô hìnhnông thôn mới như: Hải Đường; TânChương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam...Thịnh; Tân Thông Hội; Thanh Tân,Bình Định... Nhiều xã đạt kết quả tốt:quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: