CHƯƠNG V: NĂNG SUẤT, TIỀN LƯƠNG, NHÂN DỤNG VÀ THẤT NGHIỆP
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 187.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này tập trung nghiên cứu thị trường lao động, năng suất lao động vàmột vấn đề cơ bản mà kinh tế vĩ mô rất quan tâm đó là thất nghiệp. Chúng ta sẽ tìmhiểu định nghĩa thất nghiệp, các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp và tại sao nềnkinh tế luôn luôn phải chịu một số thất nghiệp và những cách mà các nhà hoạch địnhchính sách có thể sử dụng để giúp đỡ người thất nghiệp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG V: NĂNG SUẤT, TIỀN LƯƠNG, NHÂN DỤNG VÀ THẤT NGHIỆP CHƯƠNG V NĂNGSUẤT,TIỀNLƯƠNG,NHÂNDỤNGVÀTHẤT NGHIỆP. Chương này tập trung nghiên cứu thị trường lao động, năng suất lao động vàmột vấn đề cơ bản mà kinh tế vĩ mô rất quan tâm đó là thất nghiệp. Chúng ta sẽ tìmhiểu định nghĩa thất nghiệp, các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp và tại sao nềnkinh tế luôn luôn phải chịu một số thất nghiệp và những cách mà các nhà hoạch địnhchính sách có thể sử dụng để giúp đỡ người thất nghiệp.1. NĂNG SUẤT.Thuật ngữ năng suất phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ mà một công nhân sảnxuất ra trong mỗi giờ lao động.1.1. Vai trò của năng suấtNăng suất đóng vai trò then chốt trong việc định ra mức sống của một nước. Nhưchúng ta đã biết tổng sản phẩm trong nước phản ánh đồng thời hai thứ: (1) tổng thunhập của tất cả các thành viên trong nền kinh tế và (2) tổng chi tiêu cho sản lượnghàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Nói đơn giản, thu nhập của nền kinh tế cũngchính là sản lượng của nền kinh tế. Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tốtđẹp hơn khi có sản xuất được lượng hàng hoá và dịch vụ lớn hơn. Người Mỹ sốngsung túc hơn người Nigêria vì công nhân Mỹ có năng suất cao hơn công nhân Nigêria.Người Nhật hưởng sự gia tăng mức sống nhanh hơn người Achentina vì năng suấtcủa công nhân Nhật tăng nhanh hơn năng suất của công nhân Achentina. Như vậymức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ củanước đó.Do vậy, để hiểu được sự khác biệt to lớn trong mức sống của người dân giữa cácnước hay giữa những thời kỳ khác nhau, chúng ta buộc phải nhìn vào quá trình sảnxuất hàng hoá và dịch vụ. Nhưng xem xét mối quan hệ giữa mức sống và năng suấtmới chỉ là bước khởi đầu. Điều này tất yếu dẫn chúng ta đến câu hỏi: vì sao một sốnền kinh tế lại có khả năng sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ giỏi hơn rất nhiều sovới các nền kinh tế khác?1.2. Yếu tố quyết định năng suấtCác nhân tố như tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên và tri thứccông nghệ tồn tại và quyết định năng suất của các nền kinh tế.Tư bản hiện vật : Công nhân làm việc với năng suất cao hơn nếu họ có nhiều côngcụ lao động hơn. Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trìnhsản xuất ra hàng hoá và dịch vụ được gọi là tư bản hiện vật. Ví dụ, một người nôngdân làm việc trên đồng, anh ta cần có cuốc, xẻng, máy cày, máy gặt…Việc có nhiềumáy móc và công cụ hơn cho phép người nông dân tiết kiệm được công lao độnghơn và năng suất lao động cũng cao hơn.Một đặc tính quan trọng của tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được sản xuất ra.Nghĩa là tư bản hiện vật biểu thị yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà trước đóđã từng là sản lượng của quá trình sản xuất khác.Vậy tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được dùng để sản xuất ra tất cả các loạihàng hoá và dịch vụ, trong đó có bản thân tư bản hiện vật.Vốn nhân lực: là thuật ngữ được dùng để chỉ kiến thức và kỹ năng mà người côngnhân thu được thông qua giáo dục đào tạo và tích lũy kinh nghiệm. Vốn nhân lựcđược tích luỹ từ thời đi học phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đại học và cácchương trình đào tạo nghề nghiệp dành cho lực lượng lao động.Cũng giống tư bản hiện vật, vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất hàng hoá vàdịch vụ của đất nước. Vốn nhân lực cũng là nhân tố được quá trình sản xuất tạora.Việc sản xuất vốn nhân lực đòi hỏi các yếu tố đầu vào dưới dạng giáo viên ,thưviện, và thời gian nghiên cứu. Có thể coi sinh viên như những “ công nhân” có nhiệmvụ quan trọng là sản xuất vốn nhân lực nhằm phục vụ cho sản xuất trong tương lai.Tài nguyên thiên nhiên: là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên manglại, như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Có hai loại tài nguyên thiên nhiên, loại táitạo được và loại không tái tạo được ví dụ: rừng cây là loại tái tạo được còn dầu mỏlà loại không thể tái tạo được.Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra một số khác biệt về mức sốngtrên thế giới. Sự thành công có ý nghĩa lịch sử của Mỹ một phần bắt nguồn từ cungđất đai mênh mông, thích hợp cho nghành nông nghiệp. Ngày nay, một số nước ởvùng Trung Đông như Co- oet và Ả rập Xê –út rất giàu chỉ vì họ vô tình sống trênnhững giếng dầu lớn nhất thế giới. Mặc dù nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng,nhưng đó không nhất thiết phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất caotrong việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ.Ví dụ, Nhật là nước thuộc loại giàu có trênthế giới mặc dù không có mấy tài nguyên thiên nhiên. Thương mại quốc tế là nguyênnhân thành công của Nhật. Nhật xuất khẩu hàng công nghiệp sang các nước có tàinguyên .Tri thức công nghệ: là những hiểu biết về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoávà dịch vụ. Tri thức công nghệ khác với vốn nhân lực. Tri thức công nghệ phản ánhkiến thức của xã hội trong việc nhận thức thế giới vận hành ra sao.Vốn nhân lựcliên quan đến các nguồn lực được sử dụng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG V: NĂNG SUẤT, TIỀN LƯƠNG, NHÂN DỤNG VÀ THẤT NGHIỆP CHƯƠNG V NĂNGSUẤT,TIỀNLƯƠNG,NHÂNDỤNGVÀTHẤT NGHIỆP. Chương này tập trung nghiên cứu thị trường lao động, năng suất lao động vàmột vấn đề cơ bản mà kinh tế vĩ mô rất quan tâm đó là thất nghiệp. Chúng ta sẽ tìmhiểu định nghĩa thất nghiệp, các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp và tại sao nềnkinh tế luôn luôn phải chịu một số thất nghiệp và những cách mà các nhà hoạch địnhchính sách có thể sử dụng để giúp đỡ người thất nghiệp.1. NĂNG SUẤT.Thuật ngữ năng suất phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ mà một công nhân sảnxuất ra trong mỗi giờ lao động.1.1. Vai trò của năng suấtNăng suất đóng vai trò then chốt trong việc định ra mức sống của một nước. Nhưchúng ta đã biết tổng sản phẩm trong nước phản ánh đồng thời hai thứ: (1) tổng thunhập của tất cả các thành viên trong nền kinh tế và (2) tổng chi tiêu cho sản lượnghàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Nói đơn giản, thu nhập của nền kinh tế cũngchính là sản lượng của nền kinh tế. Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tốtđẹp hơn khi có sản xuất được lượng hàng hoá và dịch vụ lớn hơn. Người Mỹ sốngsung túc hơn người Nigêria vì công nhân Mỹ có năng suất cao hơn công nhân Nigêria.Người Nhật hưởng sự gia tăng mức sống nhanh hơn người Achentina vì năng suấtcủa công nhân Nhật tăng nhanh hơn năng suất của công nhân Achentina. Như vậymức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ củanước đó.Do vậy, để hiểu được sự khác biệt to lớn trong mức sống của người dân giữa cácnước hay giữa những thời kỳ khác nhau, chúng ta buộc phải nhìn vào quá trình sảnxuất hàng hoá và dịch vụ. Nhưng xem xét mối quan hệ giữa mức sống và năng suấtmới chỉ là bước khởi đầu. Điều này tất yếu dẫn chúng ta đến câu hỏi: vì sao một sốnền kinh tế lại có khả năng sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ giỏi hơn rất nhiều sovới các nền kinh tế khác?1.2. Yếu tố quyết định năng suấtCác nhân tố như tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên và tri thứccông nghệ tồn tại và quyết định năng suất của các nền kinh tế.Tư bản hiện vật : Công nhân làm việc với năng suất cao hơn nếu họ có nhiều côngcụ lao động hơn. Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trìnhsản xuất ra hàng hoá và dịch vụ được gọi là tư bản hiện vật. Ví dụ, một người nôngdân làm việc trên đồng, anh ta cần có cuốc, xẻng, máy cày, máy gặt…Việc có nhiềumáy móc và công cụ hơn cho phép người nông dân tiết kiệm được công lao độnghơn và năng suất lao động cũng cao hơn.Một đặc tính quan trọng của tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được sản xuất ra.Nghĩa là tư bản hiện vật biểu thị yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà trước đóđã từng là sản lượng của quá trình sản xuất khác.Vậy tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được dùng để sản xuất ra tất cả các loạihàng hoá và dịch vụ, trong đó có bản thân tư bản hiện vật.Vốn nhân lực: là thuật ngữ được dùng để chỉ kiến thức và kỹ năng mà người côngnhân thu được thông qua giáo dục đào tạo và tích lũy kinh nghiệm. Vốn nhân lựcđược tích luỹ từ thời đi học phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đại học và cácchương trình đào tạo nghề nghiệp dành cho lực lượng lao động.Cũng giống tư bản hiện vật, vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất hàng hoá vàdịch vụ của đất nước. Vốn nhân lực cũng là nhân tố được quá trình sản xuất tạora.Việc sản xuất vốn nhân lực đòi hỏi các yếu tố đầu vào dưới dạng giáo viên ,thưviện, và thời gian nghiên cứu. Có thể coi sinh viên như những “ công nhân” có nhiệmvụ quan trọng là sản xuất vốn nhân lực nhằm phục vụ cho sản xuất trong tương lai.Tài nguyên thiên nhiên: là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên manglại, như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Có hai loại tài nguyên thiên nhiên, loại táitạo được và loại không tái tạo được ví dụ: rừng cây là loại tái tạo được còn dầu mỏlà loại không thể tái tạo được.Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra một số khác biệt về mức sốngtrên thế giới. Sự thành công có ý nghĩa lịch sử của Mỹ một phần bắt nguồn từ cungđất đai mênh mông, thích hợp cho nghành nông nghiệp. Ngày nay, một số nước ởvùng Trung Đông như Co- oet và Ả rập Xê –út rất giàu chỉ vì họ vô tình sống trênnhững giếng dầu lớn nhất thế giới. Mặc dù nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng,nhưng đó không nhất thiết phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất caotrong việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ.Ví dụ, Nhật là nước thuộc loại giàu có trênthế giới mặc dù không có mấy tài nguyên thiên nhiên. Thương mại quốc tế là nguyênnhân thành công của Nhật. Nhật xuất khẩu hàng công nghiệp sang các nước có tàinguyên .Tri thức công nghệ: là những hiểu biết về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoávà dịch vụ. Tri thức công nghệ khác với vốn nhân lực. Tri thức công nghệ phản ánhkiến thức của xã hội trong việc nhận thức thế giới vận hành ra sao.Vốn nhân lựcliên quan đến các nguồn lực được sử dụng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô thị trường lao động năng suất lao động thất nghiệp nhân dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 534 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 354 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0