Chương VII: Sự phát sinh loài người 1. Cơ quan thoái hoá là A. Cơ quan bị teo đi B. Cơ quan còn để lại dấu vết trên cơ thể C. Cơ quan không phát triển D. Di tích của những cơ quan xưa kia phát triển ở động vật có xương sống 2. Hiện tượng lại tổ là A. Sự phát triển không bình thường của cơ thể (người có đuôi, …) B. Sự phát triển không bình thường của phôi, tái hiện một số đặc điểm của động vật C. Người có lông rậm khắp cơ thể D....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VII: Sự phát sinh loài người Chương VII: Sự phát sinh loài người1. Cơ quan thoái hoá là A. Cơ quan bị teo đi B. Cơ quan còn để lại dấu vết trên cơ thể C. Cơ quan không phát triển D. Di tích của những cơ quan xưa kia phát triển ở động vật có xương sống2. Hiện tượng lại tổ là A. Sự phát triển không bình thường của cơ thể (người có đuôi, …) B. Sự phát triển không bình thường của phôi, tái hiện một số đặc điểm của động vật C. Người có lông rậm khắp cơ thể D. Người nhiều vú (có 3 – 4 đôi vú)3. Loài vượn người giống với người nhiều nhất là A. Vượn B. Đười ươi C. Gôrila D. Tinh tinh4. Điểm khác nhau cơ bản giữa người và vượn người là A. Dáng đi thẳng B. Hộp sọ (sọ não lớn hơn sọ mặt) C. Xương chậu, xương chi D. Tất cả các đặc điểm trên5. Chọn các thuật ngữ cho trước để điền vào chỗ chấm cho đúng “Những điểm …(I)… chứng tỏ vượn người và người có quan hệ thânthuộc rất gần gũi. Những điểm …(II)… chứng tỏ vượn người ngày naykhông phải là tổ tiên của người. Từ …(III)… đã phát sinh ra …(IV)… vàngười.” a. khác nhau b. giống nhau c. vượn người hoá thạch d. vượn người ngày nayTổ hợp đáp án chọn đúng là A. I a, II b, III c, IV d. B. I b, II a, III c, IV d. C. I b, II a, III d, IV c. D. I a, II b, III d, IV c.6. Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là A. lao động, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định. B. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng. C. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. D. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn.7. Các dạng vượn người hoá thạch là A. Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec B. Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Pitêcantrôp C. Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Pitêcantrôp D. Pitêcantrôp, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Xinantrôp8. Pitêcantrôp được phát hiện vào năm 1891 ở A. Nam Phi B. Bắc Kinh C. Inđônêxia D. Cộng hoà liên bang Đức9. Neanđectan được phát hiện vào năm 1856 ở A. Pháp B. Nam Phi C. Cộng hoà liên bang Đức D. Đông Phi10. Hoá thạch Crômanhôn lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1868 ở A. Châu Á B. Pháp C. Châu Âu D. Châu Phi11. Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là A. Parapitec. B. Prôpliôpitec. C. Đriôpitec. D. Ôxtralôpitec.12. Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượnngười hoá thạch là: A. Sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu ở kỷ thứ 3 B. Quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên C. Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích D. Tất cả các nhận định trên.13. Nguyên nhân chính làm loài người không bị biến đổi thành một loàikhác về mặt sinh học là: A. Con người ngày nay đã có cấu trúc cơ thể hoàn hảo nhất B. Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2 C. Loài người bằng khả năng của mình có thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và không bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. D. Tất cả các nhận định trên.16. Đặc điểm không phải của người tối cổ Pitêcantrôp là A. Đi thẳng người. B. Đã biết chế tạo công cụ bằng đá là những mảnh tước có cạnh sắc. C. Chân tay đã có cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não. D. Đã biết giữ lửa.17. Những đặc điểm thể hiện sự tiến bộ trong sinh hoạt của người tối cổXinantrôp so với Pitêcantrôp là A. Đi thẳng người, đã biết chế tạo công cụ. B. Đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công, đã biết dùng lửa. C. Đã biết chế tạo công cụ và biết săn thú. D. Đã biết săn thú, biết giữ lửa.18. Trong các dạng hoá thạch sau, dạng nào là người cổ? A. Pitêcant rôp. B. Xinantrôp. C. Nêanđectan. D. Crômanhôn.19. Đặc điểm không đúng với người cổ Nêanđectan là A. Tiếng nói đã khá phát triển. B. Trao đổi ý kiến chủ yếu bằng tiếng nói. C. Công cụ khá phong phú, biết dùng lửa thông thạo. D. Sống thành từng đàn, đã có sự phân công lao động.20. Với sự kiện nào, có thể nói quá trình phát sinh loài người đã hoàn thành? A. Sự ra đời của người Crômanhôn. B. Sự xuất hiện của người Pitêcantrôp. C. Sự ra đời của người Nêanđectan. D. Sự xuất hiện của người Xinantrôp.21. Tính từ thời điểm nào, chọn lọc tự nhiên không còn vai trò chủ đạotrong quá trình tiến hoá của xã hội loài người? A. Sự ra đời của người Crômanhôn. B. Sự xuất hiện của người Pitêcantrôp. C. Sự ra đời của người Nêanđectan. D. Sự xuất hiện của người Xinantrôp.22. Trong quá trình phát sinh loài người, giai đoạn vượn người hoá thạchchủ yếu chịu sự chi phối của các nhân tố A. Biến dị, chọn lọc tự nhiên. B. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên. C. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, lao động. D. Chọn lọc tự nhiên, lao động.23. Trong quá trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủđạo: A. Từ cuối giai đoạn vượn người. B. Từ giai đoạn người tối cổ. C. Từ giai đoạn người cổ. D. Từ giai đoạn người hiện đại.24. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào giữ vai trò quyết định hướng tiến hoácủa họ người? A. Lao động có mục đích. B. Sự phát triển tiếng nói có âm tiết. C. Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức. D. Sự hình thành đời sống văn hoá.25. Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là A. tiếng nói. B. chữ viết. C. ý thức. D. lao động.26. Trong quá trình phát sinh loài người có thể kể đến mấy sự kiện quantrọng? A. 2 sự kiện. B. 3 sự kiện. C. 4 sự kiện. D. 5 sự kiện.27. Nội dung nào sau đây không được xếp vào các sự kiện quan trọng trongquá trình phát sinh loài người? ...