Chương X: Phân tích hiệu quả kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.31 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là việc phân chia các sự vật, hiện tượng, quá trình thành các bộ phận cấu thành để nghiên cứu đặc trưng riêng của từng bộ phận đó, rồi sau đó tổng hợp các đặc trưng để tìm ra bản chất, quy luật hoặc xu hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, quá trình nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương X: Phân tích hiệu quả kinh doanh 20-Mar-12 Chương X: Phân tích hiệu quả I. Tổng quan về phân tích hiệu quả kinh doanh kinh doanh 1. Khái niệm Nội dung chương: Phân tích: Là việc phân chia các sự vật, hiện 1. Tổng quan về phân tích hiệu quả kinh doanh tượng, quá trình thành các bộ phận cấu thành để 2. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh nghiên cứu đặc trưng riêng của từng bộ phận đó, doanh rồi sau đó tổng hợp các đặc trưng để tìm ra bản 3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh doanh chất, quy luật hoặc xu hướng vận động, phát triển 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của sự vật, hiện tượng, quá trình nghiên cứu. 5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh (PTHQKD) của doanh nghiệp: Là Hiệu quả: Phản ánh chất lượng của các hoạt động, việc nghiên cứu đánh giá kết quả kinh doanh nhằm làm rõ chất lượng hoạt động, trình độ sử dụng các nguồn lực hiện có của doanh trình độ sử dụng các nguồn lực trong sự vận động nghiệp, những nguyên nhân ảnh hưởng, các nguồn tiềm năng cần không ngừng của các quá trình, không phụ thuộc vào khai thác từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố. doanh. 2. Đối tượng của PTHQKD Hiệu quả xã hội? Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện thông qua Hiệu quả kinh tế? các chỉ tiêu kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình, kết quả đó. Hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh? Chỉ tiêu: phản ánh nội dung, phạm vi của kết quả, hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: Doanh thu bán hàng quý 3 năm 2009 • Nhân tố: Các yếu tố bên trong chỉ tiêu mà mỗi sự biến động 3. Nội dung và nhiệm vụ của PTHQKD của nó có tác động trực tiếp đến tính chất, xu hướng và mức độ Nội dung: Phân tích các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh xác định của chỉ tiêu phân tích doanh trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện sản xuất Ví dụ: Doanh thu bán hàng quý III/2009 = DT mặt hàng A + kinh doanh. DT mặt hàng B + DT mặt hàng C + … Ví dụ: Khả năng sinh lời của vốn = Lợi nhuận/Vốn Với A, B, C … là các loại hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa Nhiệm vụ: của doanh nghiệp • Đánh giá một cách khách quan, chính xác và toàn diện kết quả Chú ý: Sự phân biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố chỉ mang tính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tương đối. Chỉ tiêu và nhân tố có thể chuyển hóa cho nhau tùy theo mục tiêu phân tích. 1 20-Mar-12 • Xác định được các nguyên nhân, các nhân tố đã ảnh hưởng • Là cơ sở cho các quyết định của doanh nghiệp nhằm khai thác đến kết quả kinh doanh của DN, và mức độ ảnh hưởng của tiềm năng có hạn của mình một cách tốt nhất, phân bổ nguồn chúng. lực một cách hợp lý nhất, tránh tình trạng lãng phí nguồn lực • Đề xuất các biện pháp phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và đạt được mục tiêu lợi nhuận ở mức cao nhất. nhằm khai thác các tiềm năng và nâng cao hiệu quả kinh Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh. • Thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 4. Vai trò của việc phân tích và nâng cao HQKD • Cho phép doanh nghiệp nâng cao chất lượng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương X: Phân tích hiệu quả kinh doanh 20-Mar-12 Chương X: Phân tích hiệu quả I. Tổng quan về phân tích hiệu quả kinh doanh kinh doanh 1. Khái niệm Nội dung chương: Phân tích: Là việc phân chia các sự vật, hiện 1. Tổng quan về phân tích hiệu quả kinh doanh tượng, quá trình thành các bộ phận cấu thành để 2. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh nghiên cứu đặc trưng riêng của từng bộ phận đó, doanh rồi sau đó tổng hợp các đặc trưng để tìm ra bản 3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh doanh chất, quy luật hoặc xu hướng vận động, phát triển 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của sự vật, hiện tượng, quá trình nghiên cứu. 5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh (PTHQKD) của doanh nghiệp: Là Hiệu quả: Phản ánh chất lượng của các hoạt động, việc nghiên cứu đánh giá kết quả kinh doanh nhằm làm rõ chất lượng hoạt động, trình độ sử dụng các nguồn lực hiện có của doanh trình độ sử dụng các nguồn lực trong sự vận động nghiệp, những nguyên nhân ảnh hưởng, các nguồn tiềm năng cần không ngừng của các quá trình, không phụ thuộc vào khai thác từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố. doanh. 2. Đối tượng của PTHQKD Hiệu quả xã hội? Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện thông qua Hiệu quả kinh tế? các chỉ tiêu kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình, kết quả đó. Hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh? Chỉ tiêu: phản ánh nội dung, phạm vi của kết quả, hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: Doanh thu bán hàng quý 3 năm 2009 • Nhân tố: Các yếu tố bên trong chỉ tiêu mà mỗi sự biến động 3. Nội dung và nhiệm vụ của PTHQKD của nó có tác động trực tiếp đến tính chất, xu hướng và mức độ Nội dung: Phân tích các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh xác định của chỉ tiêu phân tích doanh trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện sản xuất Ví dụ: Doanh thu bán hàng quý III/2009 = DT mặt hàng A + kinh doanh. DT mặt hàng B + DT mặt hàng C + … Ví dụ: Khả năng sinh lời của vốn = Lợi nhuận/Vốn Với A, B, C … là các loại hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa Nhiệm vụ: của doanh nghiệp • Đánh giá một cách khách quan, chính xác và toàn diện kết quả Chú ý: Sự phân biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố chỉ mang tính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tương đối. Chỉ tiêu và nhân tố có thể chuyển hóa cho nhau tùy theo mục tiêu phân tích. 1 20-Mar-12 • Xác định được các nguyên nhân, các nhân tố đã ảnh hưởng • Là cơ sở cho các quyết định của doanh nghiệp nhằm khai thác đến kết quả kinh doanh của DN, và mức độ ảnh hưởng của tiềm năng có hạn của mình một cách tốt nhất, phân bổ nguồn chúng. lực một cách hợp lý nhất, tránh tình trạng lãng phí nguồn lực • Đề xuất các biện pháp phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và đạt được mục tiêu lợi nhuận ở mức cao nhất. nhằm khai thác các tiềm năng và nâng cao hiệu quả kinh Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh. • Thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 4. Vai trò của việc phân tích và nâng cao HQKD • Cho phép doanh nghiệp nâng cao chất lượng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệu quả kinh doanh phân tích hiệu quả kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp tài chính ngân hàng tài chính doanh nghiệp báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0