CHƯƠNG XIV. CÁC DẪN XUẤT HIDROCACBON
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo Do độ âm điện của nguyên tử halogen (X) lớn nên mối liên kết C-X bị phân cực đáng kể và nguyên tử X linh động dễ tham gia phản ứng. Theo chiều từ Cl Br I độ linh động của nguyên tử X trong phân tử dẫn xuất tăng lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG XIV. CÁC DẪN XUẤT HIDROCACBON CHƯƠNG XIV. CÁC DẪN XUẤT HIDROCACBONI. D ẫn xuất halogen của hiđrocacbon no 1. Cấu tạo Do độ âm điện của nguyên tử halogen (X) lớn nên mối liên kết C-X b ị phân cựcđ áng kể và nguyên tử X linh động dễ tham gia phản ứng. Theo chiều từ Cl Br Iđộ linh động của nguyên tử X trong phân tử dẫn xuất tăng lên. Cách gọi tên : Theo danh pháp th ế. Ví dụ 2. Tính ch ất vật lý Ba chất CH3Cl, CH3Br, C2H5Cl là ch ất khí. Các chất khác là chất lỏng, rắn. Đềukhông màu. Không tan trong nư ớc, dễ tan trong các dung môi hữu cơ. 3. Tính ch ất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm: b) Phản ứng tách HX: c) Tác dụng với NH3 d) Tác dụng với Na 4. Điều chế Ph ản ứng thế của halogen vào hiđrocacbon no. Ph ản ứng cộng HX vào hiđrocacbon chưa no. Ph ản ứng giữa HX và rượu (có H2SO4 đ) 5. Giới thiệu một số chất a) CH2Cl CH2Cl (đicloetan) là ch ất lỏng, dùng để ho à tan nhựa, chất béo. b) CHCl3 (clorofom) là ch ất lỏng, dùng làm dung môi, gây mê. c) CCl4 (tetraclorua cacbon) là chất lỏng, dùng làm dung môi hoà tan cao su, chấtb éo, dầu mỡ. d) Freon - 12 (CCl2F2) là ch ất khí, không m àu, không mùi, không cháy, không độc.Dùng làm chất sinh hàn trong máy lạnh. Tuy vậy, nó có nhược điểm lớn là phá hu ỷtầng ozon bảo vệ Trái Đất, cho nên người ta đang tìm cách hạn chế sản xuất và sửdụng nó.II. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon chưa no 1. Cấu tạo phân tử Nguyên tử X (halogen) có thể đính vào C ở nối đôi hoặc ở nguyên tử C khác. Ví dụ, ứng với CTPT C3H5Cl có 3 ch ất. và CH2 = CH CH2 Cl Có liên kết bội (đôi hoặc ba) trong phân tử. 2. Tính ch ất hoá học Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp: 3. Phản ứng trao đổi của nguyên tử halogen Nguyên tử X linh động và dễ tham gia phản ứng trao đổi - dễ bị thu ỷ phân khi cóm ặt kiềm.III. Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên Trong thiên nhiên có ba nguồn cung cấp hiđrocacbon là: khí thiên nhiên, dầu mỏ vàthan đá.1 . Khí thiên nhiên Thành ph ần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (90 - 98%), còn lại là eta,p ropan, butan và một số đồng đẳng cao h ơn, ngoài ra còn một lượng nhỏ H2S, N2,… Ứng dụng: * Dùng làm nhiên liệu * Dùng làm nguyên liệu hoá học để điều chế hiđro, axetilen, cao su nhân tạo, chấtd ẻo, nhiều chất tổng hợp khác. Ví dụ : Từ axetilen có thể tổng hợp nhiều chất khác.2 . Dầu mỏ 2.1. Thành ph ần của dầu mỏ. Dầu mỏ là chất lỏng đặc sánh, m àu nâu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước.Dầu mỏ nằm trong những túi dầu sâu ở dưới đất. Dầu mỏ là hỗn hợp hiđrocacbon có thể thuộc các loại: no mạch hở, vòng no,thơm. Ngoài ra, còn chứa những lư ợng nhỏ các chất hữu cơ khác trong phân tử có O,N, S… Trong dầu mỏ thành phần hiđrocacbon lỏng là ch ủ yếu, có ho à tan hiđrocacbonkhí và rắn. 2.2. Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ a) Sản phẩm nhẹ của dầu mỏ gồm: Khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các sản phẩm nhẹ ghi ở bảng sau: Tên phân Nhiệt độ sôi, Số C trong Ứ ng dụng o C phân tử đoạn Nhiên liệu, nguyên liệu THHC. Khí < 40 C1 - C4 Xăng nh ẹ 40 - 200 Nhiên liệu, dung môi C5 - C11 Nhiên liệu, dung môi Ligorin 120 - 240 C8 - C11 Dầu thắp Nhiên liệu , th ắp sáng 150 - 310 C12 - C18 Dầu nặng 300 - 450 Nhiên liệu, động cơ điezen C15 Phần còn lại của dầu mỏ sau khi chưng cất sản phẩm nhẹ gọi là mazut. Chưngphân đoạn mazut thu đ ược: + Dầu nhờn: đ ể bôi trơn. + Vazơlin: đ ể bôi máy. + Parafin: để làm nến thắp sáng. + Cuối cùng là hắc ín dùng để làm nh ựa rải đường. b) Crackinh dầu mỏ Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài (b ằng nhiệt và b ằngxúc tác) thành các hiđrocacbon m ạch ngắn hơn. Ví dụ : Có 2 phương pháp crackinh Crackinh bằng nhiệt: Thực hiện ở 500 - 600oC, áp su ất vài chục atm. Xăng thuđược theo phương pháp này chứa nhiều anken. Crackinh bằng xúc tác: Thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn, chất xúc tác thường dùnglà nhôm silicat. Xăng thu được bằng phương pháp crackinh này có ch ất lượng cao vì chứa nhiềuankan mạch nhánh, xicloanken và aren.3 . Than đá Khi nung nóng than đá lên khoảng 1000o C trong điều kiện không có không khí, cách ợp chất hữu cơ lẫn trong than bay ra, còn lại than cốc. Hơi bay ra khi chưng than đá đư ợc ngưng tụ và phân tách thành: 3.1. Khí lò cốc: H2, CH4, oxit cacbon, NH3, N2, C2H4,… 3.2. Nhựa than đá: là ch ất lỏng nhớt, m àu thẫm, khi chưng phân đo ạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG XIV. CÁC DẪN XUẤT HIDROCACBON CHƯƠNG XIV. CÁC DẪN XUẤT HIDROCACBONI. D ẫn xuất halogen của hiđrocacbon no 1. Cấu tạo Do độ âm điện của nguyên tử halogen (X) lớn nên mối liên kết C-X b ị phân cựcđ áng kể và nguyên tử X linh động dễ tham gia phản ứng. Theo chiều từ Cl Br Iđộ linh động của nguyên tử X trong phân tử dẫn xuất tăng lên. Cách gọi tên : Theo danh pháp th ế. Ví dụ 2. Tính ch ất vật lý Ba chất CH3Cl, CH3Br, C2H5Cl là ch ất khí. Các chất khác là chất lỏng, rắn. Đềukhông màu. Không tan trong nư ớc, dễ tan trong các dung môi hữu cơ. 3. Tính ch ất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm: b) Phản ứng tách HX: c) Tác dụng với NH3 d) Tác dụng với Na 4. Điều chế Ph ản ứng thế của halogen vào hiđrocacbon no. Ph ản ứng cộng HX vào hiđrocacbon chưa no. Ph ản ứng giữa HX và rượu (có H2SO4 đ) 5. Giới thiệu một số chất a) CH2Cl CH2Cl (đicloetan) là ch ất lỏng, dùng để ho à tan nhựa, chất béo. b) CHCl3 (clorofom) là ch ất lỏng, dùng làm dung môi, gây mê. c) CCl4 (tetraclorua cacbon) là chất lỏng, dùng làm dung môi hoà tan cao su, chấtb éo, dầu mỡ. d) Freon - 12 (CCl2F2) là ch ất khí, không m àu, không mùi, không cháy, không độc.Dùng làm chất sinh hàn trong máy lạnh. Tuy vậy, nó có nhược điểm lớn là phá hu ỷtầng ozon bảo vệ Trái Đất, cho nên người ta đang tìm cách hạn chế sản xuất và sửdụng nó.II. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon chưa no 1. Cấu tạo phân tử Nguyên tử X (halogen) có thể đính vào C ở nối đôi hoặc ở nguyên tử C khác. Ví dụ, ứng với CTPT C3H5Cl có 3 ch ất. và CH2 = CH CH2 Cl Có liên kết bội (đôi hoặc ba) trong phân tử. 2. Tính ch ất hoá học Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp: 3. Phản ứng trao đổi của nguyên tử halogen Nguyên tử X linh động và dễ tham gia phản ứng trao đổi - dễ bị thu ỷ phân khi cóm ặt kiềm.III. Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên Trong thiên nhiên có ba nguồn cung cấp hiđrocacbon là: khí thiên nhiên, dầu mỏ vàthan đá.1 . Khí thiên nhiên Thành ph ần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (90 - 98%), còn lại là eta,p ropan, butan và một số đồng đẳng cao h ơn, ngoài ra còn một lượng nhỏ H2S, N2,… Ứng dụng: * Dùng làm nhiên liệu * Dùng làm nguyên liệu hoá học để điều chế hiđro, axetilen, cao su nhân tạo, chấtd ẻo, nhiều chất tổng hợp khác. Ví dụ : Từ axetilen có thể tổng hợp nhiều chất khác.2 . Dầu mỏ 2.1. Thành ph ần của dầu mỏ. Dầu mỏ là chất lỏng đặc sánh, m àu nâu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước.Dầu mỏ nằm trong những túi dầu sâu ở dưới đất. Dầu mỏ là hỗn hợp hiđrocacbon có thể thuộc các loại: no mạch hở, vòng no,thơm. Ngoài ra, còn chứa những lư ợng nhỏ các chất hữu cơ khác trong phân tử có O,N, S… Trong dầu mỏ thành phần hiđrocacbon lỏng là ch ủ yếu, có ho à tan hiđrocacbonkhí và rắn. 2.2. Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ a) Sản phẩm nhẹ của dầu mỏ gồm: Khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các sản phẩm nhẹ ghi ở bảng sau: Tên phân Nhiệt độ sôi, Số C trong Ứ ng dụng o C phân tử đoạn Nhiên liệu, nguyên liệu THHC. Khí < 40 C1 - C4 Xăng nh ẹ 40 - 200 Nhiên liệu, dung môi C5 - C11 Nhiên liệu, dung môi Ligorin 120 - 240 C8 - C11 Dầu thắp Nhiên liệu , th ắp sáng 150 - 310 C12 - C18 Dầu nặng 300 - 450 Nhiên liệu, động cơ điezen C15 Phần còn lại của dầu mỏ sau khi chưng cất sản phẩm nhẹ gọi là mazut. Chưngphân đoạn mazut thu đ ược: + Dầu nhờn: đ ể bôi trơn. + Vazơlin: đ ể bôi máy. + Parafin: để làm nến thắp sáng. + Cuối cùng là hắc ín dùng để làm nh ựa rải đường. b) Crackinh dầu mỏ Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài (b ằng nhiệt và b ằngxúc tác) thành các hiđrocacbon m ạch ngắn hơn. Ví dụ : Có 2 phương pháp crackinh Crackinh bằng nhiệt: Thực hiện ở 500 - 600oC, áp su ất vài chục atm. Xăng thuđược theo phương pháp này chứa nhiều anken. Crackinh bằng xúc tác: Thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn, chất xúc tác thường dùnglà nhôm silicat. Xăng thu được bằng phương pháp crackinh này có ch ất lượng cao vì chứa nhiềuankan mạch nhánh, xicloanken và aren.3 . Than đá Khi nung nóng than đá lên khoảng 1000o C trong điều kiện không có không khí, cách ợp chất hữu cơ lẫn trong than bay ra, còn lại than cốc. Hơi bay ra khi chưng than đá đư ợc ngưng tụ và phân tách thành: 3.1. Khí lò cốc: H2, CH4, oxit cacbon, NH3, N2, C2H4,… 3.2. Nhựa than đá: là ch ất lỏng nhớt, m àu thẫm, khi chưng phân đo ạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 41 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 35 0 0