CHƯƠNG XVIII. CÁC HỢP CHẤT GLUXIT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gluxit là tên gọi một loại hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong cơ thể sinh vật Công thức phân tử Cn(H2O)m. Các chất gluxit được phân làm 3 loại. a) Monosaccarrit là những gluxit đơn giản nhất, không bị thuỷ phân thành những gluxit đơn giản hơn. Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6), ribozơ (C5H10O5) b) Oligosaccarit là những sản phẩm ngưng tụ từ 2 đến 10 phân tử monosaccarit với sự tách bớt nước. Quan trọng nhất là các đisaccarit hay điozơ có công thức chung C12H22O11. Các đisaccarit này bị thuỷ phân tạo thành 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG XVIII. CÁC HỢP CHẤT GLUXIT CHƯƠNG XVIII. CÁC HỢP CHẤT GLUXITI. Phân loại Gluxit là tên gọi một loại hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong cơ thể sinh vật Công thức phân tử Cn(H2O)m. Các chất gluxit được phân làm 3 lo ại. a) Monosaccarrit là những gluxit đơn giản nhất, không bị thuỷ phân thành nhữnggluxit đơn giản hơn. Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6), ribozơ (C5H10O5) b) Oligosaccarit là những sản phẩm ngưng tụ từ 2 đến 10 phân tử monosaccarit vớisự tách bớt nước. Quan trọng nhất là các đisaccarit hay điozơ có công thức chungC12H22O11. Các đisaccarit này bị thuỷ phân tạo th ành 2 phân tử monosaccarit. Ví dụthu ỷ phân saccarozơ. c) Polisaccarit là những hợp chất cao phân tử. Khi bị thủy phân, polisaccarit tạothành một số lớn phân tử monosaccarit. Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ, glicogen đều có công thức chung là (C6H10O5)n.II. Monosaccarit 1. Công thức và cấu tạo (C6H12O6) Monosaccarit là những hợp chất tạp chức m à trong phân tử ngoài còn có nhiều nhóm chức OH ở những nguyên tử cacbon kế nhau. nhóm Nếu nhóm ở dạng anđehit (có nhóm CH = O), ta gọi monosaccarit là anđozơ, nếu nhóm đó ở dạng xeton, ta có xetozơ. Tu ỳ theo số nguyên tử cacbon trong phân tử, monosaccarit (anđozơ và xetozơ) đượcgọi là triozơ (3C), tetrozơ (4C), pentozơ (5C), hexozơ (6C), heptozơ (7C). Nhữngmonosaccarit quan trọng đều là hexozơ và sau đó là pentozơ. Ví dụ: glucozơ,frutozơ,… Ngoài đồng phân cấu tạo (anđozơ và xetozơ), monossaccarit còn có đồng phânkhông gian gọi là đồng phân quang học, mỗi đồng phân không gian lại có tên riêng. 2. Cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc và khử được Cu2+, do vậy phân tử phải cónhóm chức anđehit (CH = O). Glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O sinh ra pentaeste C6H7O(OCOCH3)5, chứng tỏtrong phân tử có 5 nhóm -OH; các nhóm -OH đó có thể tạo phức chất màu xanh lamkhi tác dụng với Cu(OH)2 (tương tự nh ư glixerin). Từ các kết quả thực n ghiệm, n gười ta thấy rằng glucozơ là một pentahiđroxianđehit có m ạch thẳng không phân nhánh. Do sự phân bố khác nhau của các nhóm OH trong không gian, glucozơ có nhiềuđồng phân không gian. Glucozơ thiên nhiên, được gọi là D-glucozơ (có nhóm OH tạiC5 ở bên ph ải) để phân biệt với một đồng phân điều chế trong phòng thí nghiệm là L-glucozơ (nhóm O đó ở b ên trái). Công thức cấu trúc như sau: 3. Cấu trúc dạng mạch vòng của glucozơ Ngoài dạng mạch hở, glucozơ còn có các dạng mạch vòng 6 cạnh hoặc 5 cạnh.Glucozơ vòng 6 cạnh được gọi là glucopiranozơ vì vòng này có dạng của dị vòngp iran, còn vòng 5 cạnh được gọi là glucofuranozơ vì có d ạng dị vòng furan. Glucopiranozơ bền hơn rất nhiều so với glucofuranzơ. 4. Cấu trúc phân tử fructozơ. Fructozơ trong thiên nhiên được gọi là D-fructozơ, có công thức cấu trúc. 5. Tính ch ất vật lý - trạng thái tự nhiên Monosaccarit là những chất không m àu, có vị ngọt, dễ tan trong nước, không tantrong dung môi h ữu cơ, có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phảivà hoặc sang trái. Trong thiên nhiên, glucozơ có trong h ầu hết các bộ phận cơ th ể thực vật: rễ, lá,hoa… và nhất là trong quả chính. Glucozơ cũng có trong cơ thể người, động vật. Fructozơ ở trạng thái tự do trong qu ả cây, mật ong. Vị ngọt của mật ong chủ yếu dofructozơ. 6. Tính ch ất hoá học a) Phản ứng của nhóm anđehit CH = O Phản ứng oxi hoá nhóm ch ức anđehit thành nhóm chức axit. Khi đó glucozơ trởthành axit gluconic. + Ph ản ứng tráng gương. + Ph ản ứng với Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) (màu đ ỏ gạch) + Ph ản ứng oxi hoá trong môi trường trung tính và axit, ví dụ bằng HOBr: + Ph ản ứng khử nhóm -CHO tạo ra rượu 6 lần rượu. b) Phản ứng của các nhóm OH Ph ản ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam. Tạo este có chứa 5 gốc axit một lần axit. Ví dụ glucozơ phản ứng với anhiđritaxetic (CH3CO)2O tạo thành pentaaxetyl glucozơ : c) Phản ứng của glucozơ dạng vòng : Nhóm OH ở nguyên tr C1 trong phân tử glucozơ dạng vòng linh động hơn các nhómOH khác nên dễ dàng tạo ete với các phân tử rượu khác (ví dụ với CH3OH) tạo th ànhglucozit: d) Phản ứng lên men Dưới tác dụng của các chất xúc tác men do vi sinh vật tiết ra, chất đ ường bị phântích thành các sản phẩm khác. Các chất men khác nhau gây ra những quá trình lên menkhác nhau. Ví dụ : Lên men etylic tạo thành rượu etylic. Lên men butyric tạo thành axit butyric: Lên men lactic tạo thành axit lactic: Lên men limonic tạo thành axit limonic: 7. Điều chế a) Quá trình quang h ợp của cây xanh dưới tác dụng của bức xạ mặt trêi, tạo th ànhglucozơ và các monosaccarit khác: b) Thuỷ phân đi, polisaccarit có trong thiên nhiên (như saccarozơ, tinh bột,xenlulozơ…) dưới tác dụng của axit vô cơ hay men. (glucozơ) (fructozơ) c) Trùng hợp anđehit fo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG XVIII. CÁC HỢP CHẤT GLUXIT CHƯƠNG XVIII. CÁC HỢP CHẤT GLUXITI. Phân loại Gluxit là tên gọi một loại hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong cơ thể sinh vật Công thức phân tử Cn(H2O)m. Các chất gluxit được phân làm 3 lo ại. a) Monosaccarrit là những gluxit đơn giản nhất, không bị thuỷ phân thành nhữnggluxit đơn giản hơn. Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6), ribozơ (C5H10O5) b) Oligosaccarit là những sản phẩm ngưng tụ từ 2 đến 10 phân tử monosaccarit vớisự tách bớt nước. Quan trọng nhất là các đisaccarit hay điozơ có công thức chungC12H22O11. Các đisaccarit này bị thuỷ phân tạo th ành 2 phân tử monosaccarit. Ví dụthu ỷ phân saccarozơ. c) Polisaccarit là những hợp chất cao phân tử. Khi bị thủy phân, polisaccarit tạothành một số lớn phân tử monosaccarit. Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ, glicogen đều có công thức chung là (C6H10O5)n.II. Monosaccarit 1. Công thức và cấu tạo (C6H12O6) Monosaccarit là những hợp chất tạp chức m à trong phân tử ngoài còn có nhiều nhóm chức OH ở những nguyên tử cacbon kế nhau. nhóm Nếu nhóm ở dạng anđehit (có nhóm CH = O), ta gọi monosaccarit là anđozơ, nếu nhóm đó ở dạng xeton, ta có xetozơ. Tu ỳ theo số nguyên tử cacbon trong phân tử, monosaccarit (anđozơ và xetozơ) đượcgọi là triozơ (3C), tetrozơ (4C), pentozơ (5C), hexozơ (6C), heptozơ (7C). Nhữngmonosaccarit quan trọng đều là hexozơ và sau đó là pentozơ. Ví dụ: glucozơ,frutozơ,… Ngoài đồng phân cấu tạo (anđozơ và xetozơ), monossaccarit còn có đồng phânkhông gian gọi là đồng phân quang học, mỗi đồng phân không gian lại có tên riêng. 2. Cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc và khử được Cu2+, do vậy phân tử phải cónhóm chức anđehit (CH = O). Glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O sinh ra pentaeste C6H7O(OCOCH3)5, chứng tỏtrong phân tử có 5 nhóm -OH; các nhóm -OH đó có thể tạo phức chất màu xanh lamkhi tác dụng với Cu(OH)2 (tương tự nh ư glixerin). Từ các kết quả thực n ghiệm, n gười ta thấy rằng glucozơ là một pentahiđroxianđehit có m ạch thẳng không phân nhánh. Do sự phân bố khác nhau của các nhóm OH trong không gian, glucozơ có nhiềuđồng phân không gian. Glucozơ thiên nhiên, được gọi là D-glucozơ (có nhóm OH tạiC5 ở bên ph ải) để phân biệt với một đồng phân điều chế trong phòng thí nghiệm là L-glucozơ (nhóm O đó ở b ên trái). Công thức cấu trúc như sau: 3. Cấu trúc dạng mạch vòng của glucozơ Ngoài dạng mạch hở, glucozơ còn có các dạng mạch vòng 6 cạnh hoặc 5 cạnh.Glucozơ vòng 6 cạnh được gọi là glucopiranozơ vì vòng này có dạng của dị vòngp iran, còn vòng 5 cạnh được gọi là glucofuranozơ vì có d ạng dị vòng furan. Glucopiranozơ bền hơn rất nhiều so với glucofuranzơ. 4. Cấu trúc phân tử fructozơ. Fructozơ trong thiên nhiên được gọi là D-fructozơ, có công thức cấu trúc. 5. Tính ch ất vật lý - trạng thái tự nhiên Monosaccarit là những chất không m àu, có vị ngọt, dễ tan trong nước, không tantrong dung môi h ữu cơ, có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phảivà hoặc sang trái. Trong thiên nhiên, glucozơ có trong h ầu hết các bộ phận cơ th ể thực vật: rễ, lá,hoa… và nhất là trong quả chính. Glucozơ cũng có trong cơ thể người, động vật. Fructozơ ở trạng thái tự do trong qu ả cây, mật ong. Vị ngọt của mật ong chủ yếu dofructozơ. 6. Tính ch ất hoá học a) Phản ứng của nhóm anđehit CH = O Phản ứng oxi hoá nhóm ch ức anđehit thành nhóm chức axit. Khi đó glucozơ trởthành axit gluconic. + Ph ản ứng tráng gương. + Ph ản ứng với Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) (màu đ ỏ gạch) + Ph ản ứng oxi hoá trong môi trường trung tính và axit, ví dụ bằng HOBr: + Ph ản ứng khử nhóm -CHO tạo ra rượu 6 lần rượu. b) Phản ứng của các nhóm OH Ph ản ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam. Tạo este có chứa 5 gốc axit một lần axit. Ví dụ glucozơ phản ứng với anhiđritaxetic (CH3CO)2O tạo thành pentaaxetyl glucozơ : c) Phản ứng của glucozơ dạng vòng : Nhóm OH ở nguyên tr C1 trong phân tử glucozơ dạng vòng linh động hơn các nhómOH khác nên dễ dàng tạo ete với các phân tử rượu khác (ví dụ với CH3OH) tạo th ànhglucozit: d) Phản ứng lên men Dưới tác dụng của các chất xúc tác men do vi sinh vật tiết ra, chất đ ường bị phântích thành các sản phẩm khác. Các chất men khác nhau gây ra những quá trình lên menkhác nhau. Ví dụ : Lên men etylic tạo thành rượu etylic. Lên men butyric tạo thành axit butyric: Lên men lactic tạo thành axit lactic: Lên men limonic tạo thành axit limonic: 7. Điều chế a) Quá trình quang h ợp của cây xanh dưới tác dụng của bức xạ mặt trêi, tạo th ànhglucozơ và các monosaccarit khác: b) Thuỷ phân đi, polisaccarit có trong thiên nhiên (như saccarozơ, tinh bột,xenlulozơ…) dưới tác dụng của axit vô cơ hay men. (glucozơ) (fructozơ) c) Trùng hợp anđehit fo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 57 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 56 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0