Chương1: Lý thuyết tiến hoá đối với sinh học_2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết chương1: lý thuyết tiến hoá đối với sinh học_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương1: Lý thuyết tiến hoá đối với sinh học_2 Chương1: Lý thuyết tiến hoá đối với sinh họcThêm nữa, chính các dạng sống qui định sự đa dạng của chúng. Một khithực vật tiến hóa thì nó trở thành nguồn thức ăn cho các dạng sống khác.Lần lượt các loài ăn thực vật sau đó lại trở thành thức ăn cho các loàisinh vật khác. Và khi các dạng sống này chết đi, chúng lại tiếp tục làthức ăn cho các dạng sống khác. Điểm khác nhau giữa các dạng sốngcho phép chúng tồn tại trong các môi trường khác nhau và thích ứng vớicác kiểu sống khác nhau mà ta gọi là sự thích nghi. Sự đa dạng tuyệtvời của các dạng sống làm cho sinh học trở thành một thứ khoa học hấpdẫn và Trái đất trở thành một nơi giàu có, phục vụ cho cuộc sống.Có một thời kì dài không có sự sống trên trái đất. Sau đó là thời kì sốngcủa các đơn bào, rồi đến sự sinh trưởng của các đa bào. Nói một cáchkhác, tự nhiên và sự đa dạng các dạng sống khác nhau luôn thay đổi theothời gian. Việc nghiên cứu quá trình mà tạo nên sự tiến hoá sinh học trêntrái đất là một khoa học rất được chú trọng vào thế kỷ 19. Những quátrình đó sẽ được nói đến rõ nét hơn trong phần 4 của cuốn sách này. Cònở đây chúng ta sẽ tìm hiểu một cách ngắn gọn làm sao có thể khám phára chúng.Tiến hóa sinh họcNhững thay đổi qua hàng tỷ năm Khá lâu trước khi hiểu được cơ chếtiến hoá của sinh giới , nhiều người đã nhận thấy rằng sinh vật biến đổitheo thời gian và những cơ thể sống đã tiến hoá từ một loài nào đó kocòn tồn tại trên trái đất. Vào năm 1760, nhà tự nhiên học ngườiPháp_Count George-Louis Leclerc de Buffon (1707-1788)_đã viết “Lịchsử tự nhiên của muôn loài”, cuốn sách đã trình bày một cách rõ ràng vềkhả năng tiến hoá của sinh vật. Buffon đã quan sát xương chi của tất cảcác loài động vật có vú ông nhận thấy có sự tương đồng ở nhiều điểm(hình 1.2). Ông cũng lưu ý một điểm: có những loài động vật có vú, nhưheo chẳng hạn, chân chúng có những ngón chẳng bao giờ chạm đất, vàkhông có tác dụng gì. Buffon đã gặp khó khăn trong việc giải thích sựtồn tại của những ngón nhỏ vô ích này bởi quan niệm thông thường: Tráiđất và tạo vật của nó được thượng đế tạo ra trong mối quan hệ với cácdạng trước đó. Để giải thích cho những quan sát của mình, Buffon giảthiết rằng xương chi của các động vật có vú có thể đã được thừa hưởngtừ một tổ tiên chung. Những con heo đó có thể có những ngón chân vôchức năng vì chúng được thừa hưởng từ tổ tiên đã có những ngón chânvới đầy đủ hình dạng và chức năng.Buffon đã không thể giải thích được những biến đổi diễn ra như thế nàonhưng một học trò của ông là Jean baptiste de Lamarck (1744-1829) đãđề xuất một cơ chế cho sự thay đổi. Ông cho rằng: ”Một giống sinh vậtcó thể thay đổi dần dần qua nhiều thế hệ vì thế hệ con cháu được thừahưởng những đặc tính đã trở nên phổ biến, các đặc tính này sẽ càng hoànthiện hơn trong quá trình phát triển của sinh vật, ngược lại các đặc tínhkhông được tiếp nhận sẽ thu nhỏ lại và trở nên kém phát triển”. Ngàynay, các nhà khoa học không thừa nhận quá trình tiến hóa tuân theo cơchế này. Tuy nhiên Lamarck đã để lại một dấu ấn quan trọng trong quátrình giải thích sự tiến hoá của sinh vật.Thuyết tiến hóa của DarwinNăm 1858, theo xu hướng chung, các nhà sinh học nhanh chóng tiếp thumột lý thuyết tiến hóa mới được đề xuất độc lập bởi Charles Darwin vàAlfred Russel Wallace. Vào thời gian này, những nhà địa chất đã thuthập được những bằng chứng về sự tồn tại và thay đổi củaTrái đất quahàng triệu năm, chứ không chỉ dừng lại ở vài ngàn năm như mọi ngườiđã tưởng. Các bạn sẽ học kỹ hơn về thuyết tiến hóa do chọn lọc tự nhiênở chương 23, nhưng các bạn cần nắm được những ý cơ bản để có thểhiểu được nội dung của quyển sách này. Lý thuyết của Darwin bao gồm3 quan sát thực nghiệm và 1 kết luận ông rút ra từ đó. Ba quan sát thựcnghiệm:Khi sống dưới đáy đại dương một số loài cá có hình thù kỳ lạ để phù hợpvới hoàn cảnh sống đặc biệt Tốc độ sinh sản của cơ thể sinh vật, mặc dù chậm, nhưng đủ lớn để có số lượng cá thể khổng lồ nếu tốc độ tử không nhanh bằng. Trong mỗi loài sinh vật, đều có sự khác nhau giữa các cá thể. Con cháu giống bố mẹ vì chúng đã thừa hưởng những đặc tính của của bố mẹ mình.Từ những quan sát này Darwin đã rút ra kết luận: “Sự khác biệt giữanhững cá thể ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và sinh sản của chúng. Mộtvài điểm đặc trưng làm gia tăng sự thích nghi của chúng sẽ được truyềnlại cho các thế hệ tiếp theo” Darwin gọi sự thành công trong phươngthức tồn tại và phát triển khác nhau của những cá thể là Chọn lọc tựnhiên. Ông gọi đó là ”sự truyền lại và thay đổi”.Những nhà sinh vật bắt đầu có sự thay đổi một chút về quan niệm chủđạo so với 1 thế kỷ trước.Họ chấp nhận sự lâu dài của quá trình tiên hoávà thừa nhận rằng Chọn lọc tự nhiên là 1 quá trình các sinh vật thíchnghi với môi trường sống. Để chấp nhận quan niệm này cần nhiều thờigian vì nó đòi hỏi phải từ bỏ nhiều quan niệm của thế giới quan buổi banđầu.Trước Darwin, người ta xem thế giới là mới mẻ và cơ thể sinh vật khiđược thượng đế tạo ra đã có như dạng hiện thời. Đến thời Darwin, thếgiới được xem là đã cổ xưa, cả trái đất lẫn những cư dân của nó đều đãthay đổi theo thời gian. Những dạng tổ tiên rất khác so với những dạngtồn tại ngày nay. Những cơ thể sống tiến hóa những đặc điểm riêng củachúng vì với những đặc điểm này tổ tiên của chúng đã tồn tại và sinh sảntốt hơn với những đặc điểm khác.Những sự kiện trọng đại trong lịch sử sự sống trên trái đấtLịch sử sự sống trên trái đấtLịch sử sự sống trên trái đất được tóm lượt trong vòng lịch gồm 30 ngàytheo hình 1.3. Những thay đổi trong hơn 4 tỷ năm qua là kết quả của cáctiến trình tự nhiên mà chúng có thể được xác định và nghiên cứu bằngnhững phương pháp khoa học. Trong phần này, chúng ta sẽ mô tả một sốđiểm thay đổi quan trọng nhất để nắm được tinh thần của quyển sách.Sáu sự kiện tiến hoá trọng đại sau sẽ cung cấp cho chúng ta 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương1: Lý thuyết tiến hoá đối với sinh học_2 Chương1: Lý thuyết tiến hoá đối với sinh họcThêm nữa, chính các dạng sống qui định sự đa dạng của chúng. Một khithực vật tiến hóa thì nó trở thành nguồn thức ăn cho các dạng sống khác.Lần lượt các loài ăn thực vật sau đó lại trở thành thức ăn cho các loàisinh vật khác. Và khi các dạng sống này chết đi, chúng lại tiếp tục làthức ăn cho các dạng sống khác. Điểm khác nhau giữa các dạng sốngcho phép chúng tồn tại trong các môi trường khác nhau và thích ứng vớicác kiểu sống khác nhau mà ta gọi là sự thích nghi. Sự đa dạng tuyệtvời của các dạng sống làm cho sinh học trở thành một thứ khoa học hấpdẫn và Trái đất trở thành một nơi giàu có, phục vụ cho cuộc sống.Có một thời kì dài không có sự sống trên trái đất. Sau đó là thời kì sốngcủa các đơn bào, rồi đến sự sinh trưởng của các đa bào. Nói một cáchkhác, tự nhiên và sự đa dạng các dạng sống khác nhau luôn thay đổi theothời gian. Việc nghiên cứu quá trình mà tạo nên sự tiến hoá sinh học trêntrái đất là một khoa học rất được chú trọng vào thế kỷ 19. Những quátrình đó sẽ được nói đến rõ nét hơn trong phần 4 của cuốn sách này. Cònở đây chúng ta sẽ tìm hiểu một cách ngắn gọn làm sao có thể khám phára chúng.Tiến hóa sinh họcNhững thay đổi qua hàng tỷ năm Khá lâu trước khi hiểu được cơ chếtiến hoá của sinh giới , nhiều người đã nhận thấy rằng sinh vật biến đổitheo thời gian và những cơ thể sống đã tiến hoá từ một loài nào đó kocòn tồn tại trên trái đất. Vào năm 1760, nhà tự nhiên học ngườiPháp_Count George-Louis Leclerc de Buffon (1707-1788)_đã viết “Lịchsử tự nhiên của muôn loài”, cuốn sách đã trình bày một cách rõ ràng vềkhả năng tiến hoá của sinh vật. Buffon đã quan sát xương chi của tất cảcác loài động vật có vú ông nhận thấy có sự tương đồng ở nhiều điểm(hình 1.2). Ông cũng lưu ý một điểm: có những loài động vật có vú, nhưheo chẳng hạn, chân chúng có những ngón chẳng bao giờ chạm đất, vàkhông có tác dụng gì. Buffon đã gặp khó khăn trong việc giải thích sựtồn tại của những ngón nhỏ vô ích này bởi quan niệm thông thường: Tráiđất và tạo vật của nó được thượng đế tạo ra trong mối quan hệ với cácdạng trước đó. Để giải thích cho những quan sát của mình, Buffon giảthiết rằng xương chi của các động vật có vú có thể đã được thừa hưởngtừ một tổ tiên chung. Những con heo đó có thể có những ngón chân vôchức năng vì chúng được thừa hưởng từ tổ tiên đã có những ngón chânvới đầy đủ hình dạng và chức năng.Buffon đã không thể giải thích được những biến đổi diễn ra như thế nàonhưng một học trò của ông là Jean baptiste de Lamarck (1744-1829) đãđề xuất một cơ chế cho sự thay đổi. Ông cho rằng: ”Một giống sinh vậtcó thể thay đổi dần dần qua nhiều thế hệ vì thế hệ con cháu được thừahưởng những đặc tính đã trở nên phổ biến, các đặc tính này sẽ càng hoànthiện hơn trong quá trình phát triển của sinh vật, ngược lại các đặc tínhkhông được tiếp nhận sẽ thu nhỏ lại và trở nên kém phát triển”. Ngàynay, các nhà khoa học không thừa nhận quá trình tiến hóa tuân theo cơchế này. Tuy nhiên Lamarck đã để lại một dấu ấn quan trọng trong quátrình giải thích sự tiến hoá của sinh vật.Thuyết tiến hóa của DarwinNăm 1858, theo xu hướng chung, các nhà sinh học nhanh chóng tiếp thumột lý thuyết tiến hóa mới được đề xuất độc lập bởi Charles Darwin vàAlfred Russel Wallace. Vào thời gian này, những nhà địa chất đã thuthập được những bằng chứng về sự tồn tại và thay đổi củaTrái đất quahàng triệu năm, chứ không chỉ dừng lại ở vài ngàn năm như mọi ngườiđã tưởng. Các bạn sẽ học kỹ hơn về thuyết tiến hóa do chọn lọc tự nhiênở chương 23, nhưng các bạn cần nắm được những ý cơ bản để có thểhiểu được nội dung của quyển sách này. Lý thuyết của Darwin bao gồm3 quan sát thực nghiệm và 1 kết luận ông rút ra từ đó. Ba quan sát thựcnghiệm:Khi sống dưới đáy đại dương một số loài cá có hình thù kỳ lạ để phù hợpvới hoàn cảnh sống đặc biệt Tốc độ sinh sản của cơ thể sinh vật, mặc dù chậm, nhưng đủ lớn để có số lượng cá thể khổng lồ nếu tốc độ tử không nhanh bằng. Trong mỗi loài sinh vật, đều có sự khác nhau giữa các cá thể. Con cháu giống bố mẹ vì chúng đã thừa hưởng những đặc tính của của bố mẹ mình.Từ những quan sát này Darwin đã rút ra kết luận: “Sự khác biệt giữanhững cá thể ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và sinh sản của chúng. Mộtvài điểm đặc trưng làm gia tăng sự thích nghi của chúng sẽ được truyềnlại cho các thế hệ tiếp theo” Darwin gọi sự thành công trong phươngthức tồn tại và phát triển khác nhau của những cá thể là Chọn lọc tựnhiên. Ông gọi đó là ”sự truyền lại và thay đổi”.Những nhà sinh vật bắt đầu có sự thay đổi một chút về quan niệm chủđạo so với 1 thế kỷ trước.Họ chấp nhận sự lâu dài của quá trình tiên hoávà thừa nhận rằng Chọn lọc tự nhiên là 1 quá trình các sinh vật thíchnghi với môi trường sống. Để chấp nhận quan niệm này cần nhiều thờigian vì nó đòi hỏi phải từ bỏ nhiều quan niệm của thế giới quan buổi banđầu.Trước Darwin, người ta xem thế giới là mới mẻ và cơ thể sinh vật khiđược thượng đế tạo ra đã có như dạng hiện thời. Đến thời Darwin, thếgiới được xem là đã cổ xưa, cả trái đất lẫn những cư dân của nó đều đãthay đổi theo thời gian. Những dạng tổ tiên rất khác so với những dạngtồn tại ngày nay. Những cơ thể sống tiến hóa những đặc điểm riêng củachúng vì với những đặc điểm này tổ tiên của chúng đã tồn tại và sinh sảntốt hơn với những đặc điểm khác.Những sự kiện trọng đại trong lịch sử sự sống trên trái đấtLịch sử sự sống trên trái đấtLịch sử sự sống trên trái đất được tóm lượt trong vòng lịch gồm 30 ngàytheo hình 1.3. Những thay đổi trong hơn 4 tỷ năm qua là kết quả của cáctiến trình tự nhiên mà chúng có thể được xác định và nghiên cứu bằngnhững phương pháp khoa học. Trong phần này, chúng ta sẽ mô tả một sốđiểm thay đổi quan trọng nhất để nắm được tinh thần của quyển sách.Sáu sự kiện tiến hoá trọng đại sau sẽ cung cấp cho chúng ta 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn sinh học tài liệu môn sinh học ôn thi môn sinh học sinh học 12 tài liệu sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 136)
5 trang 34 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 4
23 trang 31 0 0 -
39 trang 27 0 0
-
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 7
23 trang 26 0 0 -
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 26 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 6
23 trang 25 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 25 0 0 -
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 25 0 0