Danh mục

ChươngIV: Tuần hoàn nước trong tự nhiên

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.02 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung trình bày: Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, Độ ẩm không khí, Sự bốc hơi nước, Sự ngưng kết hơi nước, Sương, sương muối, sương mù, Các loại mây, Mưa, Độ ẩm.Tất cả những chu trình hoạt động này dều do tự nhiên, do đó nó có sẵn một trình tự theo quy luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Tuần hoàn nước trong tự nhiên Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên ○ Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên ○ Độ ẩm không khí ○ Sự bốc hơi nước ○ Sự ngưng kêt hơi nước ○ Sương, sương muối, sương mù ○ Các loại mây ○ Mưa ○ Độ ẩm đất Chu trình tuần hoàn nước (Đơn vị: nghìn km3/năm, diện tích của trái đất là 520 x 103 km3) Vai trò của nước và tuần hoàn nước ► Nước chiếm 80­90% trọng lượng cơ thể thực vật ► Trao đổi nước giữa khí quyển, đất liền và đại dương ► Vận chuyển năng lượng trong khí quyển (hoàn lưu khí  quyển và bão nhiệt đới) ► Điều hòa độ mặn của nước biển. ► Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vât biển (quyết  định năng suất của hệ sinh thái biển) Độ ẩm không khí 1) Đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí  Áp suất hơi nước của không khí (sức trương hơi nước ­ e) Áp suất do hơi nước chứa trong không khí gây ra.  Đơn vị: 1mb = 10­3bar = 100 N/m2 = 100Pa = 3/4 mmHg  Áp suất hơi nước bão hòa (E) Áp suất hơi nước tối đa trong không khí ở một nhiệt độ xác  định                     E(t) = 6,1 . 107,6t/(242 + t) E (t) là áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t (0C).  Khi t = 0oC thì E = 6,1mb.  Độ ẩm tuyệt đối (g/m3): Là lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí (g/m3)                     a =( 0.81e/(1 + αt) (g/m3) α là hệ số dãn nở thể tích của không khí (0,00366) và e là áp suất hơi nước trong không khí (mb) Quá  trình  bão  hòa hơi  nước  của  không  khí  Độ ẩm riêng (g/kg):    Lượng hơi nước tính bằng gam chứa trong 1 kg không khí ẩm.  Độ ẩm tương đối (RH%): Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa áp suất hơi nước của không khí  (ea)  và áp suất hơi nước bão hoà (E(ta). RH(%) = (ea/E(ta)) . 100 Nếu ea = E(ta) không khí bão hoà hơi nước và khi đó RH = 100%  Độ hụt bão hòa(d): Độ hụt bão hoà hay độ thiếu hụt ẩm (d) là hiệu số giữa áp  suất hơi nước bão hoà và áp suất hơi nước thực tế ở nhiệt độ  xác định                                   d = E(ta) – ea d cho biết độ ẩm của không khí xa hay gần trạng thái bão  hòa  Điểm sương (τ ) Là nhiệt độ mà tại đó hơi nước chứa trong không khí đạt tới  trạng thái bão hoà  [ea = E(τ )]. Khi khoảng cách giữa t và τ  càng lớn, càng xa trạng thái bão  hòa. Mối quan hệ giữa E, RH% với nhiệt độ Diễn biến độ ẩm của không khí 1) Diễn biến của độ ẩm tuyệt đối  Phụ thuộc vào biến đổi của nhiệt độ không khí  Biển hay lục địa   Mùa trong năm Hàng ngày:  amax lúc 14­15h amin lúc mặt trời mọc  Hàng năm: amax vào tháng 7 amin vào tháng 1  Trên lục địa vào mùa hè hàng ngày:     2 amax vào 8­9h và trước lúc mặt trời lặn;   2 amin vào 14­15h và lúc mặt trời mọc  1) Diễn biến của độ ẩm tương đối  Tỷ lệ nghịch với diễn biến của nhiệt độ không khí  Ngoại trừ những vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ gió mùa diễn  biến hàng năm khá phức tạp. Diễn biến hàng ngày độ ẩm tương đối Diễn biến hàng ngày của nhiệt độ Ảnh hưởng của độ ẩm đối với nông nghiệp o Ảnh hưởng tới cường độ thoát hơi nước của cây Tăng lên năm lần khi độ ẩm không khí giảm từ 90­95% xuống 50% o Các loại cây trồng khác nhau có nhu cầu độ ẩm khác nhau (bông, hồ tiêu) o Ảnh hưởng tới sự phát dục của sinh vật (đồng hồ sinh học, côn trùng  diapause và anabiose…) o Độ ẩm không khí cao kéo dài thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây o Độ ẩm quá cao hoặc quá thấp làm giảm sức sống của hạt phấn (xoài,  nhãn, lúa, ngô) o Ảnh hưởng đến quá trình bảo quản nông sản  Hạt ngũ cốc: yêu cầu độ ẩm không khí thấp; độ ẩm cao kết hợp với  nhiệt độ cao làm giảm chất lượng và trọng lượng của hạt nghiêm trọng.  Rau quả: yêu cầu độ ẩm không khí cao và nhiệt độ thấp o Ảnh hưởng tới sự phát triển của sâu bệnh  Trứng sâu đục thân ngô khi nở cần độ ẩm thấp (RH  75%).  Biện pháp điều tiết độ ẩm không khí  Trồng đai rừng chắn gió trên cánh đồng nhằm ngăn  gió khô, nóng và hạn chế tốc độ phân tán hơi ẩm.  Xây dựng hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh tạo điều kiện  cho cây trồng được tưới đầy đủ  Trồng xen để tăng mật độ cây trồng làm tăng độ ẩm  không khí  Trồng rừng và xây dựng hồ chứa nước để cải thiện độ  ẩm không khí trên quy mô rộng  Cần nắm vững diễn biến độ ẩm không khí theo không  gian và thời giạn, đồng thời nắm vững nhu cầu độ ẩm  của các loại cây trồng nhằm bố trí thời vụ hợp lý Sự bốc hơi nước (Evaporation) 1) Bản chất của sự bốc hơi nước  Là quá trình chuyển trạng thái của nước từ thể lỏng hoặc thể rắn  sang ...

Tài liệu được xem nhiều: