Danh mục

CHƯƠNGV. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.26 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trình bày được các phương pháp nghiên cứu di truyền học người. - Đọc và xác định được sơ đồ phả hệ, kiểu nhân của một số biệnh tật di truyền cụ thể. - Nêu được khái niệm về DT học người và những khó khăn trong nghiên cứu DTH người. - Vạch ra nội dung cụ thể của các phương pháp nghiên cứu DTH người ( Phương pháp phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, phương pháp nghiên cứu DT tế bào học và vai trò của từng phương pháp). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNGV. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI CHƯƠNGV. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 27. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI Tiết: 28.TRUYỀN NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu di truyền học người.- Đọc và xác định được sơ đồ phả hệ, kiểu nhân của một số biệnh tật ditruyền cụ thể.- Nêu được khái niệm về DT học người và những khó khăn trong nghiên cứuDTH người.- Vạch ra nội dung cụ thể của các phương pháp nghiên cứu DTH người (Phương pháp phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, phương phápnghiên cứu DT tế bào học và vai trò của từng phương pháp). 2. Kĩ năng:- Phát triển kĩ năng tư duy khoa học trong việc tìm hiểu cơ chế di truyền cácđặc tính ở người.- Nâng cao kĩ năng phân tích kênh hình. II. Phương tiện: - Hình: Kiến thứcTranh vẽ: 27.1-> 27.3 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình). - Họat động theo nhóm. IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dungGV: Con người có tuân theo các I. Những khó khăn, thuận lợi trongquy luật di truyền như những sinh nghiên cứu di truyền người.vật khác hay không? 1.Khó khăn. - Con người có cuộc sống xã hội,HS: Con người cũng tuân theo các con người bị nghiên cấm làm vật thíquy luật di truyền sinh học như nghiệm ( không sử dụng các phươngnhững sinh vật khác . pháp lai và gây đột biến như các sinh vật khác).GV: Nghiên cứu di truyền người có - Về mặt sinh học:con người chíngì khó khăn, thuận lợi ? sinh dục muộn, số lượng con ít, bộ NST nhiều, kích thước nhỏ, ít sai khác hình dạng, đời sống một thế hệ kéo dài. 2. Thuận lợi - Các thành tựu khoa học đều nhằm phục vụ con ng - Những thành tựu y học và lí thuyết hóa sinh đã được mô tả hiện tượng và cơ chế, là cơ sở để phân tích nguyên nhân và ảnh hưởng của gen đến sự thể hiện tính trạng của người.GV: Mục đích của phương phápphả hệ này là gì? II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người. 1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. a) Mục đích:GV: Với mục đích đó thì nội dung - Nhằm xác định được tính trạng trộicủa phương pháp phả hệ là gì? hay lặn? di truyền liên kết với giới tính hay không? Tính trạng do 1 genGV: Thành tựu ? hay nhiều gen chi phối? tuân theo quyGV: Gen gây bệnh nằm trên NST X luật di truyền thẳng hay chéo ( genlà trội hay lặn? trên X hay Y)? HS: -Lặn . Vì cá thể 1 có biểu b) Nội dung:hiện bệnh (nam giới)đến thế hệ II - Theo dõi 1 tính trạng nào đó ởtruyền cho con gái số 4 lại k biểu những người thuộc cùng một dòng họhiện bệnh (cá thể này nhận X có gen qua nhiều thế hệ.lặn gây bệnh từ G 1, G X có mang c) Kết quả:gen trội từ G 2). - Xác định được mắt đen là trội so với -Các cá thể 10,14 biểu hiện mắt nâu, tóc quăn là trội so với tócbệnh đều có P bt, càng khẳng định thẳng, bệnh mù màu, máu khó đông làgen gây bệnh là gen lặn vì Kg của những gen lặn nằm trên NST X quynam giới là XY, nên chỉ cần 1 NST định, tật dính ngón tay 2,3 do gen nằmX chứa gen lặn là đã biểu hiện ra trên Y quy định, khả năng hội họa, âm nhạc, toán học ... do nhiều gen quyKH.GV: KG của cá thể 4,8 ? (XAXa) định chịu ảnh hưởng nhiều của mt. * Một số quy ước thương dùng trong xây dựng sơ đồ phả hệ:GV:Thế nào là trẻ đồng sinh? đồngsinh cùng trứng ? đồng sinh kháctrứng ? 2. Phương pháp nghiên cứu đồng sinh. - Khái niệm: - Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được sinh ra ở cùng 1 lần sinh - Người đồng sinh cùng trứng là trường hợp 1 hợp tử nguyên phân tách thành 2 hay nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều: