Danh mục

CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ( Computed tomography )

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.02 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật dựa trên sự đâm xuyên của tia X qua một cấu trúc giải phẫu theo lớp cắt ngang đã được lựa chọn trước, tỷ trọng của mô mà tia X đi qua trước khi đến detector sẽ qui định mức độ suy yếu của chùm tia X. Tín hiệu về tỷ trọng của mô nhận được từ detector sẽ được máy tính xử lý chuyển đổi thành hình ảnh Xquang. 2) Bề dày của lớp cắt thường từ 1-10 mm. Lớp cắt càng dày càng có nhiều tỷ trọng của cấu trúc lân cận lẫn vào tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ( Computed tomography ) CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ( Computed tomography )I. KHÁI NIỆM VÀ KỸ THUẬT:1) Kỹ thuật dựa trên sự đâm xuyên của tia X qua một cấu trúc giải phẫu theo lớpcắt ngang đã được lựa chọn trước, tỷ trọng của mô mà tia X đi qua trước khi đếndetector sẽ qui định mức độ suy yếu của chùm tia X. Tín hiệu về tỷ trọng của mônhận được từ detector sẽ được máy tính xử lý chuyển đổi thành hình ảnh Xquang.2) Bề dày của lớp cắt thường từ 1-10 mm. Lớp cắt càng dày càng có nhiều tỷ trọngcủa cấu trúc lân cận lẫn vào tỷ trọng trung bình của cấu trúc được quan tâm. Lớpcắt càng mỏng hình ảnh quan tâm càng rõ. Tổn thương được phát hiện phụ thuộcvào sự chênh lệch tỷ trọng giữa mô bệnh và mô bình thường xung quanh. Lớp cắtdày thích hợp cho việc phát hiện các bệnh lý của nhu mô phổi. Tỷ trọng của phổithấp trong khi tỷ trọng của phần lớn các loại tổn thương nhu mô đều cao (chênhlệch tỷ trọng lớn). Trên lớp cắt 10 mm có thể phát hiện được tổn thương có đườngkính 1 mm. Bề dảy lớp cắt 10 mm thường dùng để phân biệt hình ảnh tiết diệnngang của mạch máu với tổn thương dạng nốt. Lớp cắt mỏng hơn thường lợi choviệc xác định tổn thương ở trung thất, nơi mà sự chênh lệch tỷ trọng giữa tổnthương và tổ chức lân cận ít hơn. (ví dụ, phát hiện hạch trung thất). Khoảng cáchgiữa các lớp cắt phụ thuộc vào kích thước của tổn thương trên Xquang.Thời gian quét: chuyển động của hô hấp, làm giảm chất lượng hình ảnh CT. Mỗilớp cắt cần thời gian của 1 nhịp thở. Thường chụp vào cuối thở vào hoặc cuối thởra.Trường cắt: chất lượng hình ảnh bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố tạo hình ảnh(pixels). Tốt nhất mỗi pixel nên nhỏ hơn khoảng cách tối thiểu, dưới 0,6-1 mm.Kích thước pixel lớn hơn làm mất đi sự phân giải không gian. Nhưng kích thướcpixel nhỏ quá cũng không cần thiết vì làm tăng khối lượng xử lý của máy tính. Sựlựa chọn trường cắt dựa vào đường kính lồng ngực của bệnh nhân. Làm tăngtương phản (cản quang). Các thuốc cản quang dùng đường tĩnh mạch hay dùngtrong CT, đặc biệt khi xem xét cấu trúc mạch máu rốn phổi-trung thất.Làm tăng sự tương phản ( cản quang )Các thuốc cản quang dùng đưỡng tĩnh mạch hay dùng trong CT, đặc biệt khi xemxét vùng cấu trúc mạch máu rốn phổi-tâm thất .Khi dùng thuốc cản quang, mức cản quang tốt nhất của MM rốn phổi và TT đạtđược bằng cách quét từ dưới carina lên đỉnh phổi sau khi tiêm » 100 ml thuốc cảnquang. Sau đó chụp lại từ carina tới cơ hoành.Chụp động: chụp nhiều lớp cắt trong thời gian ngắn để xác định bản chất mạch củatổn thương (thành động-tĩnh mạch, giãn mạch) hoặc kiểm tra phình quai độngmạch chủ.Đơn vị Hounsfilds: từ -1000H tới + 1000 H ; Khí : - 1000; khối lượng ( vỏ xương ): + 1000; Mỡ : - 100; H2O : 0Liều tia. 1,2 rad với phổi, 3,1 rad với da ( chụp thường qui 20 rad với phổi, 40 radvới da).II. HÌNH ẢNH CT LỒNG NGỰC BÌNH THƯỜNG:III. CHỈ ĐỊNH DỰA TRÊN HÌNH ẢNH XQUANG THƯỜNG QUI.1. U trung thất:Phân tích hình ảnh u trung thất ( trên Xquang thường qui ) có thể hiệu quả hơn CTvì CT có thể phân biệt sự khác nhau rất nhỏ về tỷ trọng. Tổn th ương... trên CT cóthể phân bịêt rõ kén, môi trường hoại tử hoặc các nốt canxi hoá. Các lớp cắt nganggiúp xác định sự liên quan giữa tổn thương và các cấu trúc xung quanh. Điều đórất có ích cho phẫu thuật.* Tuyến giáp:CT có giá trị chẩn đoán tuyến giáp ở tuyến giáp vì tỉ trọng của nó cao hơn các utrung thất khác ( chức Iod ). Ngoài ra CT còn xác định sự xâm lấn của u tuyếngiáp từ TT lên vùng cổ, bờ tuyến giáp, vôi hoá..., Đ2+ không thuần nhất ( ...tỉtrọng thấp, không tăng tỉ trọng , rải rác ). Đôi khi, TG ở TT có tỉ trọng nhỏ h ơnUTT khác vì thiếu Iod ở vùng thoái hoá dạng kém. CT không xác định đ ược KTGtrừ khi phát hiện được sự xâm lấn K sang cấu trúc lân cận.2. Tuyến ức ( TU )TU vuông góc có 2 thuỳ hình đầu mũi tên, nhìn rõ ở mức ngang quay động mạchchủ và thường lấn từ TM ban đầu T tới quai động mạch chủ và động mạch phải.KT thay đổi theo tuổi. Người > 30 tuổi giảm chiều cao và dầy, tỷ trọng ngang mờ.Tuy nhiên TU vẫn trông rõ mặc dù ở người > 40 tuổi. ậngười 40 tuổi, nếu cso 1khối hình cầu hoặc trái xoan ở vị trí bình thường của TU, nhất là khi khối đó làmbiến đổi màng phổi lân cận thì rất gợi ý Thymoma.Bệnh lý TU rất khó loại ở người trẻ vì họ TU chưa bị thấm nhiều mỡ. TU to lantoả và đối xứng có thể do thấm nhiều bệnh Hodglein. Tia thường làm cho TU xuấthiện kém hơn và bị đặc lại.U TU bờ luôn rõ chứng tỏ tính chất lành tính khi hình ảnh xâm lấn TC mờ lân cậnchứng tỏ TC ác tính. CT không phân biệt u lành-ác tới khi có bằng chứng của dicăn vào trung thất, màng phổi. CT không thể phân biệt hạch TT với u tuyến ức.3. TeratomasTeratomas khó phân biệt với tổn thương TU nên chỉ dựa vào CT: cả 2 bệnhthường là u cứng và có thể có canxi hoá. Nhưng không giống như prelvicdermoidTeratomas cũng rất hiếm có răng. CảTeratomas tổn ...

Tài liệu được xem nhiều: