Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ: thực trạng và gợi ý về chính sách
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ: thực trạng và gợi ý về chính sách" gợi ý một số chính sách nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực ven biển Đông Nam Bộ thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ: thực trạng và gợi ý về chính sáchTrường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 4B/2021, tr. 35-43 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ THỰC TRẠNG VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH Phan Thị Cẩm Lai Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 22/10/2021, ngày nhận đăng 11/12/2021 Tóm tắt: Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực ven biển Đông Nam Bộ đã có những chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội. Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh dữ liệu từ nguồn tài liệu thứ cấp, tác giả tập trung đánh giá những thành tựu trong quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực ven biển Đông Nam Bộ giai đoạn 2016-2020 bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đô thị và kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm, công tác chăm sóc sức khỏe, vấn đề an sinh xã hội. Trên cơ sở đó, bài báo gợi ý một số chính sách nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực ven biển Đông Nam Bộ thời gian tới. Từ khóa: Chuyển biến kinh tế; chuyển biến xã hội; khu vực ven biển; Đông Nam Bộ. 1. Mở đầu Khu vực ven biển Đông Nam Bộ bao gồm 8 huyện, thị trực tiếp giáp biển, của 2tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố HồChí Minh), diện tích 2.205 km2, dân số đến hết năm 2019 là hơn 0,96 triệu người (Tổngcục Thống kê Việt Nam, 2020). Đây là vùng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội của cả nước vì hội tụ phần lớn các điều kiện và lợi thế nổi trội.Khu vực có đường bờ biển dài 171 km, giàu tài nguyên, nằm trên tuyến đường biển quốctế quan trọng. Vì vậy, vùng có lợi thế lớn trong phát triển kinh tế biển, kinh tế vùng venbiển, đang từng bước trở thành trung tâm phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Trong 5 năm từ 2016-2020, các địa phương ở đây thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động; giá dầu thô liên tục giảmmạnh, gây khó khăn cho nhóm ngành cơ khí, dịch vụ phục vụ hoạt động khai thác, thăm dòdầu khí. Cùng với đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động mạnh mẽđến các quốc gia và vùng lãnh thổ cũng tạo ra những thời cơ, thách thức không nhỏ trên tấtcả các lĩnh vực. Ở trong nước, diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp, dịch bệnh vật nuôi ảnhhưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Sự bùng phát dịchbệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng tiêucực đến toàn bộ các lĩnh vực kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân. Trước tình hình đó, các địa phương đã phải chuyển hướng điều hành phát triển kinhtế - xã hội phù hợp với yêu cầu kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh. Một số mục tiêu, nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội không thể tiếp tục thực hiện trong chủ trương đạt mục tiêukép vừa tăng trưởng phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch hiệu quả. Một số hoạt độngphải thay đổi, điều chỉnh kế hoạch và phương thức thực hiện; hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là các doanh nghiệp thuộc khu vực dịchvụ du lịch. Mặc dù bối cảnh thế giới, trong nước có nhiều khó khăn bên cạnh những thuậnEmail: phanthicamlai@tdmu.edu.vn 35P. T. C. Lai / Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ - Thực trạng và gợi ý về chính sáchlợi, song các địa phương thuộc khu vực ven biển Đông Nam Bộ đã đạt được những chuyểnbiến quan trọng về kinh tế - xã hội. Bằng việc sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê,phân tích, so sánh dữ liệu từ các báo cáo, văn kiện, các nguồn tài liệu thống kê của các địaphương ven biển Đông Nam Bộ, bài báo tập trung phân tích những chuyển biến cơ bản vềkinh tế - xã hội, đồng thời trên cơ sở những thành tựu đạt được cũng như khó khăn, hạnchế còn tồn tại, tác giả gợi ý một số chính sách nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển biến kinhtế - xã hội của khu vực trong thời gian tới. 2. Thực trạng chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ 2.1. Một số kết quả đạt được Một là, tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2016-2020, kinh tế của khu vực ven biển Đông Nam Bộ tăng trưởng khá,đóng góp quan trọng vào sự phát triển của vùng và cả nước, giá trị sản xuất của khu vựcgiai đoạn này tăng bình quân 12,07%, đóng góp trên 12% vào kinh tế của vùng Đông NamBộ (Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, 2020; Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2020).Kinh tế tăng trưởng khá cao, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, cơ cấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ: thực trạng và gợi ý về chính sáchTrường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 4B/2021, tr. 35-43 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ THỰC TRẠNG VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH Phan Thị Cẩm Lai Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 22/10/2021, ngày nhận đăng 11/12/2021 Tóm tắt: Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực ven biển Đông Nam Bộ đã có những chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội. Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh dữ liệu từ nguồn tài liệu thứ cấp, tác giả tập trung đánh giá những thành tựu trong quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực ven biển Đông Nam Bộ giai đoạn 2016-2020 bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đô thị và kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm, công tác chăm sóc sức khỏe, vấn đề an sinh xã hội. Trên cơ sở đó, bài báo gợi ý một số chính sách nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực ven biển Đông Nam Bộ thời gian tới. Từ khóa: Chuyển biến kinh tế; chuyển biến xã hội; khu vực ven biển; Đông Nam Bộ. 1. Mở đầu Khu vực ven biển Đông Nam Bộ bao gồm 8 huyện, thị trực tiếp giáp biển, của 2tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố HồChí Minh), diện tích 2.205 km2, dân số đến hết năm 2019 là hơn 0,96 triệu người (Tổngcục Thống kê Việt Nam, 2020). Đây là vùng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội của cả nước vì hội tụ phần lớn các điều kiện và lợi thế nổi trội.Khu vực có đường bờ biển dài 171 km, giàu tài nguyên, nằm trên tuyến đường biển quốctế quan trọng. Vì vậy, vùng có lợi thế lớn trong phát triển kinh tế biển, kinh tế vùng venbiển, đang từng bước trở thành trung tâm phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Trong 5 năm từ 2016-2020, các địa phương ở đây thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động; giá dầu thô liên tục giảmmạnh, gây khó khăn cho nhóm ngành cơ khí, dịch vụ phục vụ hoạt động khai thác, thăm dòdầu khí. Cùng với đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động mạnh mẽđến các quốc gia và vùng lãnh thổ cũng tạo ra những thời cơ, thách thức không nhỏ trên tấtcả các lĩnh vực. Ở trong nước, diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp, dịch bệnh vật nuôi ảnhhưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Sự bùng phát dịchbệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng tiêucực đến toàn bộ các lĩnh vực kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân. Trước tình hình đó, các địa phương đã phải chuyển hướng điều hành phát triển kinhtế - xã hội phù hợp với yêu cầu kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh. Một số mục tiêu, nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội không thể tiếp tục thực hiện trong chủ trương đạt mục tiêukép vừa tăng trưởng phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch hiệu quả. Một số hoạt độngphải thay đổi, điều chỉnh kế hoạch và phương thức thực hiện; hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là các doanh nghiệp thuộc khu vực dịchvụ du lịch. Mặc dù bối cảnh thế giới, trong nước có nhiều khó khăn bên cạnh những thuậnEmail: phanthicamlai@tdmu.edu.vn 35P. T. C. Lai / Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ - Thực trạng và gợi ý về chính sáchlợi, song các địa phương thuộc khu vực ven biển Đông Nam Bộ đã đạt được những chuyểnbiến quan trọng về kinh tế - xã hội. Bằng việc sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê,phân tích, so sánh dữ liệu từ các báo cáo, văn kiện, các nguồn tài liệu thống kê của các địaphương ven biển Đông Nam Bộ, bài báo tập trung phân tích những chuyển biến cơ bản vềkinh tế - xã hội, đồng thời trên cơ sở những thành tựu đạt được cũng như khó khăn, hạnchế còn tồn tại, tác giả gợi ý một số chính sách nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển biến kinhtế - xã hội của khu vực trong thời gian tới. 2. Thực trạng chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ 2.1. Một số kết quả đạt được Một là, tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2016-2020, kinh tế của khu vực ven biển Đông Nam Bộ tăng trưởng khá,đóng góp quan trọng vào sự phát triển của vùng và cả nước, giá trị sản xuất của khu vựcgiai đoạn này tăng bình quân 12,07%, đóng góp trên 12% vào kinh tế của vùng Đông NamBộ (Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, 2020; Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2020).Kinh tế tăng trưởng khá cao, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, cơ cấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển biến kinh tế Chuyển biến xã hội Kinh tế vùng ven biển Đông Nam Bộ Xã hội vùng ven biển Đông Nam Bộ Chính sách phát triển kinh tế - xã hội Khu vực ven biển Đông Nam BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá thực trạng đô thị hóa tại thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
11 trang 38 0 0 -
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 32 0 0 -
Người lãnh đạo và sứ mệnh dẫn đường
8 trang 31 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
74 trang 25 0 0 -
KX.01/16-20: Một số kết quả và định hướng nghiên cứu giai đoạn 2021-2025
3 trang 22 0 0 -
37 trang 21 0 0
-
Sự phân hóa mức sống dân cư theo tiểu vùng ở Bình Định
15 trang 17 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách dân tộc trong tình hình mới
4 trang 16 0 0 -
Đề án tái cơ cấu kinh tế: Cần quyết liệt để tạo chuyển biến thực sự
4 trang 14 0 0 -
96 trang 13 0 0