Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.46 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) nhằm trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: phát triển các ngành kinh tế; đường lối và chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô CHƢƠNG 5: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ Mã chƣơng: MH17.05 Tăng trƣởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia thƣờng đi liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế. Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của nƣớc ta chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh ngành và vùng lãnh thổ. Nhờ đó, sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng đƣợc cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trƣờng thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn và bền vững. Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lƣợng cuộc sống. Mục tiêu của chương : - Trình bày đƣợc những phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. - Xác định đƣợc vai trò và tầm quan trọng của ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong phát triển kinh tế - xã hội. Nội dung chính: 1. Phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1. Vai trò của nông nghiệp và nông thôn trong phát triển kinh tế Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội do đó việc thỏa mãn nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm trở thành điều kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, phát triển kinh tế Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp nhẹ nhƣ chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chế biến hoa quả, công nghiệp giấy, đƣờng, bánh kẹo… Công nghiệp hoá đất nƣớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để công nghiệp hoá thành công, đất nƣớc phải giải quyết rất nhiều vấn đề và phải có vốn. Là nƣớc nông nghiệp, thông qua việc xuất khẩu nông sản phẩm, nông nghiệp, nông thôn có thể góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế. 67 Nông nghiệp, nông thôn là thị trƣờng quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Với những nƣớc lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động và dân cƣ, do đó, đây là thị trƣờng quan trọng của công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp, nông thôn càng phát triển thì nhu cầu về hàng hoá tƣ liệu sản xuất nhƣ: thiết bị nông nghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâu… càng tăng, đồng thời các nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp nhƣ: vốn, thông tin, giao thông vận tải, thƣơng mại… cũng ngày càng tăng. Mặt khác, sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập của dân cƣ nông thôn tăng lên và nhu cầu của họ về các loại sản phẩm công nghiệp nhƣ ti vi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc… và nhu cầu về dịch vụ văn hoá, y tế, giáo dục, du lịch, thể thao… cũng ngày càng tăng. Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực kinh tế rộng lớn là nông nghiệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trƣờng của công nghiệp và dịch vụ. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ. Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Nông thôn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cƣ của đất nƣớc. Phát triển kinh tế nông thôn, một mặt bảo đảm nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ; là thị trƣờng của công nghiệp và dịch vụ… Do đó, phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định, phát triển nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cƣ dân nông thôn. Do đó, phát triển nông thôn là cơ sở ổn định chính trị, xã hội. Hơn thế nữa, cƣ dân nông thôn chủ yếu là nông dân, ngƣời bạn đồng minh, là chỗ dựa đáng tin cậy của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần củng cố liên minh công nông, tăng cƣờng sức mạnh của chuyên chính vô sản. 1.2. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp Đại hội IX của đảng đã xác định. chiến lƣợng phát triển KTXH 10 năm 2001-2010 là chiến lƣợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hƣớng XHCN. Thực hiện tƣ tƣởng chỉ đạo đó NN-NT nƣớc ta phải phát triển theo các định hƣớng sau: Thứ nhất, Đẩy mạnh CNH-HĐH NN và NT theo hƣớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lƣợng và sức cạnh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu KHCN tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Để thực hiện định hƣớng này cần thực hiện đồng thời các nhiệm vụ sau: 68 Một là: Phải đƣa năng suất và chất lƣợng sản phẩm NN lên một mức cao, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân. Điều này đòi hỏi phải áp dụng rộng rãi các biện pháp kỹ thuật (điện khí hoá,, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, sinh học hoá); các biện pháp tổ chức sản xuất, dịch vụ phải đƣợc phối hợp trong các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Hai là: Phát triển mạnh công nghiệp trên địa bàn nông thôn Ba là: Tiếp tục củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, trƣớc hết cần mở rộng mạng lƣới đƣờng sá, nối các vùng nông thôn với các đô thị lớn và hải cảng để tạo điều kiện cung ứng hàng hoá về nông thôn và tiêu thụ nông sản. Thứ hai, xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp.Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP sẽ giảm xuống còn khoảng 16 – 17% năm 2010. Cơ cấu nội bộ ngành NN sẽ chuyển biến theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành có giá trị hàng hoá và giá trị xuât khẩu cao. Thứ ba, tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong NN, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Thứ tư, tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ bản hệ thống thuỷ lợi. * Phương hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô CHƢƠNG 5: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ Mã chƣơng: MH17.05 Tăng trƣởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia thƣờng đi liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế. Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của nƣớc ta chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh ngành và vùng lãnh thổ. Nhờ đó, sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng đƣợc cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trƣờng thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn và bền vững. Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lƣợng cuộc sống. Mục tiêu của chương : - Trình bày đƣợc những phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. - Xác định đƣợc vai trò và tầm quan trọng của ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong phát triển kinh tế - xã hội. Nội dung chính: 1. Phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1. Vai trò của nông nghiệp và nông thôn trong phát triển kinh tế Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội do đó việc thỏa mãn nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm trở thành điều kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, phát triển kinh tế Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp nhẹ nhƣ chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chế biến hoa quả, công nghiệp giấy, đƣờng, bánh kẹo… Công nghiệp hoá đất nƣớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để công nghiệp hoá thành công, đất nƣớc phải giải quyết rất nhiều vấn đề và phải có vốn. Là nƣớc nông nghiệp, thông qua việc xuất khẩu nông sản phẩm, nông nghiệp, nông thôn có thể góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế. 67 Nông nghiệp, nông thôn là thị trƣờng quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Với những nƣớc lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động và dân cƣ, do đó, đây là thị trƣờng quan trọng của công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp, nông thôn càng phát triển thì nhu cầu về hàng hoá tƣ liệu sản xuất nhƣ: thiết bị nông nghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâu… càng tăng, đồng thời các nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp nhƣ: vốn, thông tin, giao thông vận tải, thƣơng mại… cũng ngày càng tăng. Mặt khác, sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập của dân cƣ nông thôn tăng lên và nhu cầu của họ về các loại sản phẩm công nghiệp nhƣ ti vi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc… và nhu cầu về dịch vụ văn hoá, y tế, giáo dục, du lịch, thể thao… cũng ngày càng tăng. Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực kinh tế rộng lớn là nông nghiệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trƣờng của công nghiệp và dịch vụ. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ. Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Nông thôn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cƣ của đất nƣớc. Phát triển kinh tế nông thôn, một mặt bảo đảm nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ; là thị trƣờng của công nghiệp và dịch vụ… Do đó, phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định, phát triển nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cƣ dân nông thôn. Do đó, phát triển nông thôn là cơ sở ổn định chính trị, xã hội. Hơn thế nữa, cƣ dân nông thôn chủ yếu là nông dân, ngƣời bạn đồng minh, là chỗ dựa đáng tin cậy của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần củng cố liên minh công nông, tăng cƣờng sức mạnh của chuyên chính vô sản. 1.2. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp Đại hội IX của đảng đã xác định. chiến lƣợng phát triển KTXH 10 năm 2001-2010 là chiến lƣợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hƣớng XHCN. Thực hiện tƣ tƣởng chỉ đạo đó NN-NT nƣớc ta phải phát triển theo các định hƣớng sau: Thứ nhất, Đẩy mạnh CNH-HĐH NN và NT theo hƣớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lƣợng và sức cạnh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu KHCN tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Để thực hiện định hƣớng này cần thực hiện đồng thời các nhiệm vụ sau: 68 Một là: Phải đƣa năng suất và chất lƣợng sản phẩm NN lên một mức cao, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân. Điều này đòi hỏi phải áp dụng rộng rãi các biện pháp kỹ thuật (điện khí hoá,, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, sinh học hoá); các biện pháp tổ chức sản xuất, dịch vụ phải đƣợc phối hợp trong các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Hai là: Phát triển mạnh công nghiệp trên địa bàn nông thôn Ba là: Tiếp tục củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, trƣớc hết cần mở rộng mạng lƣới đƣờng sá, nối các vùng nông thôn với các đô thị lớn và hải cảng để tạo điều kiện cung ứng hàng hoá về nông thôn và tiêu thụ nông sản. Thứ hai, xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp.Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP sẽ giảm xuống còn khoảng 16 – 17% năm 2010. Cơ cấu nội bộ ngành NN sẽ chuyển biến theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành có giá trị hàng hoá và giá trị xuât khẩu cao. Thứ ba, tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong NN, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Thứ tư, tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ bản hệ thống thuỷ lợi. * Phương hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Giáo trình Kinh tế phát triển Kế toán doanh nghiệp Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Chính sách phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 289 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 244 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 201 0 0 -
7 trang 201 0 0
-
92 trang 191 5 0
-
101 trang 160 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
53 trang 151 0 0