Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Chuyên đề 1: Lực - Ba định luật của newton để có thêm tài liệu ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Lực - Ba định luật của newton Chuyên đề 1. LỰC – BA ĐỊNH LUẬT CỦA NEWTONI. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂMDạng 1. Lực – Tổng hợp lực Ví dụ 1: Chỉ ra hình vẽ đúng biểu diễn lực F tác dụng lên vật A F F A A A F A A F F a) b) c) d) e) Ví dụ 2: Chỉ ra hình vẽ đúng biểu diễn lực F tác dụng A và tác dụng lên vật B F F A A B B A B F a) b) c)Ví dụ 3: Trọng lực của một vật là lực hút của trái đất tác dụng lên vật có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, có độ lớn P= mg. Hãy biểu diễn trọng lực của vật A khối lượng m= 2kg trong các trường hợp sau a) b) c) Ví dụ 4: Hai lực có độ lớn lần lượt F1 = 6N, F2 = 8N tác dụng vào vật A. Xác định độ lớn của hợp lực trong các trường hợp: a) Hai lực cùng phương, cùng chiều b) Hai lực cùng phương, ngược chiều c) Hai lực vuông góc với nhau d)Hai lực hợp với nhau một góc 600Ví dụ 5 Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 Na. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N được hay không?b. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 3,5 N được hay không? c. Cho biết độ lớn của hợp lực là F = 20 N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2Ví dụ 6 Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 40N và 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2lực trong các trường hợp a) Hợp lực có giá trị 70N b) Hợp lực có giá trị 10N c) Hợp lực có giá trị 50N d) Hợp lực có giá trị 67,66NVí dụ 7 Có 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1 , F2 , F3 có độ lớn lần lượt là 100N, 100N, 200N và từng đôi một làm thành góc 1200.Xác định hợp lực của chúng Ví dụ 8 Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F1 , F2 , F3 có độ lớn bằng nhau và bằng 12 N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng F2 làm thành với hai lực F2 và F3 những góc đều bằng 600DẠNG 2: Bài tập về phân tích lực Bài 1. Vật A trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực kéo F có độ lớn 60N hướng lên lập với phương ngang một góc 300. 1 Hãy phân tích lực F ra hai thành phần nằm ngang và thẳng đứng, tính độ lớn mỗi lực thành phần.Bài 2. Một vật có khối lượng 5 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dâysong song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 10 m/s2. Hãy phân tích lực P ra haithành phần song song với mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Xác địnhđộ lớn hai thành phần lực đó. DẠNG 3: Bài tập về lực cân bằng Bài 1. Vật A khối lượng 5kg nằm cân bằng trên giá đỡ a) , vật B khối lượng 2kg trên dây treob), vật C 3kg nổi trong nước c).Hãy biểu diễn và xác định độ lớn của lực đã cân bằng với trọng lực .Lấy g = 10m/s2 A B F1 a) b) c)Bài 2Hai ca nô cùng kéo xà lan với lực bằng nhau bằng 1000N, hai dây kéo lập với F Fnhau một góc 1200. C a)Tìm hợp lực của hai ca nô tác dụng vào xà lan b) Hợp lực cân bằng với sức cản của nước. Hãy xác định sức cản của nước sau khi biểu diễn các lực tác dụng vào ca nô F2Bài 3 Một vật có khối lượng 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dâysong song với đường dốc chính. Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. a)Hãy phân tích lực P ra hai thành phần song song với mặt phẳng nghiêngvà vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Xác định độ lớn hai thành phần lực đó. b) Lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là bao nhiêu? c) Sức căng của dây là bao nhiêu?Bài 4 Một vật có trọng lượng P đứng cân bằngnhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng: ...