![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề 1 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học xong chuyên đề này, học sinh đạt được: - Củng cố khái niệm về doạn văn và các cách trình bày nội dung đoạn văn... từ đó viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Nhận diện được từng đoạn văn và kết cấu của từng đoạn văn - Có kĩ năng xây dựng đoạn văn. B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ 1. Hệ thống lí thuyết cơ bản sử dụng cho chuyên đề: * Khái niệm đoạn văn : - Đoạn văn thông thường được hiểu là một phần của VB tính từ chỗ viết hoa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Chuyên đề 1 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂNA. MỤC TIÊU DẠY CHUYÊN ĐỀ Học xong chuyên đề này, học sinh đạt được:- Củng cố khái niệm về doạn văn và các cách trình bày nội dung đoạn văn... từ đóviết được đoạn văn theo yêu cầu.- Nhận diện được từng đoạn văn và kết cấu của từng đoạn văn- Có kĩ năng xây dựng đoạn văn.B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ1. Hệ thống lí thuyết cơ bản sử dụng cho chuyên đề:* Khái niệm đoạn văn :- Đoạn văn thông thường được hiểu là một phần của VB tính từ chỗ viết hoa,thường lùi vào ở đầu dòng cho đến chỗ dấu chám xuống dòng . - > Dấu hiệu nhận biết về mặt hình thức.- Mỗi đoạn văn thường được trình bày 1 nội dung tương đối hoàn chỉnh(Chủ đềcủa đoạn )* Có nhiều cách trình bày nội dung đoạn văn, trong đó lưu ý có 3 cách thường gặp:+ Diễn dịch : Trình bày theo lối diễn dịch là trình bày ý chỉ cái chung trước , ý chỉcái riêng sau. Thường nói là đi từ cái chung đến cái riêng.+ Quy nạp : Trình bày theo lối quy nạp là trình bày ý chỉ cái riêng trước , ý chỉ cáichung sau. Thường nói là đi từ cái riêng đến cái chung.+ Tổng phân hợp :Gồm câu đề, phần luận giải và câu kết.Câu đè thường mang t/c nêu vấn đề , làm tiền đề cho phần luận giải. Câu kết mangt/c tổng kết, khái quát, đánh giá, nâng cao vấn đề.* Đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết về nội dung ( LK chủ đề, LK lôgíc ) và hìnhthức ( sử dụng các phép LK hợp lí )2. Phương pháp cơ bản để luyện vận dụng của chuyên đề :- Thuyết trình , đàm thoại, nêu vấn đề, gợi tìm,...- Cho HS tiếp cận VD mẫu để HS nhận diện được cách trình bày nội dung đoạnvăn, cấu trúc đoạn văn, vị trí câu chủ đề...- Thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu.C. CÁC VÍ DỤ VẬN DỤNG :Ví dụ 1 : Có ý kiến cho rằng khổ thơ dới đây đã diễn tả cực điểm nỗi buồn của ôngđồ . ý kiến của em nh thế nào ? Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 20 -> 25 dòngnêu cảm nhận của em về đoạn văn trên . “ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay”1. Nội dung : Đoạn thơ cực tả nỗi buồn của ông đồ .2. Khai thác cái hay trong cách tạo câu và xây dựng hình ảnh .+ Khổ thơ có sự phối hợp các dòng thơ có nhiều thanh bằng ( câu thứ hai và thứ tư) , vần xen kẽ rất chỉnh ( giấy - đấy ; hay - bay ) . Câú trúc này có sức diễn tả cảmxúc buồn thương kéo dài , ngân vang trong lòng người đọc về ông đồ già , một conngời tài hoa , xa kia từng đợc bao người biết đến , ngưỡng mộ .+ Xây dựng hình ảnh : - Ông đồ vẫn ngồi chỗ cũ trên hè phố nhưng âm thầm , lặng lẽ trong sự thờ ơ củamọi người . -> Gợi tả h/ả một con người già nua , cô độc , lạc lõng giữa phố phường. - Hình ảnh lá vàng , mưa bụi . - > Cảnh tượng thê lương , tiều tuỵ .* Đoạn văn mẫu : Khổ thơ đã cực tả nỗi buồn của ông đồ . Với sự tinh tế trong cách tạo câu vàxây dựng hình ảnh, VĐL đã tái hiện được hình ảnh một con người già nua, cô đơn,lạc lõng giữa phố phường trong một cảnh tượng thật thê lương, tiều tuỵ. Vẫnnhững câu thơ ngũ ngôn không đẽo gọt cầu kì mà thâm trầm ở bề sâu của nó . Vẫnlà giọng thơ mang dáng dấp khách quan tả, kể mà không dấu nổi ngậm ngùi . Khổthơ có sự phối hợp các dòng thơ có nhiều thanh bằng ( câu thứ hai và thứ tư ) , vầnxen kẽ rất chỉnh ( giấy - đấy ; hay - bay ) . Câú trúc này có sức diễn tả cảm xúcbuồn thương kéo dài , ngân vang trong lòng người đọc về ông đồ già , một con ng-ời tài hoa , xa kia từng đợc bao người biết đến , ngưỡng mộ là thế , thì nay “ Ôngđồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay” , ông tồn tại mà như không tồn tại.Ông vẫn ngồi bày mực tàu giấy đỏ trên hè phố đông người nhưng dường như làkhông ai biết , chẳng ai hay. Ông ngồi đấy chờ đợi, cô độc , lạc lõng giữa phố ph-ường , giữa đất trời tàn tạ , buồn thương . Thay thế những dòng chữ “ như phượngmúa , rồng bay” trên nền giấy đỏ , giờ chỉ còn lá vàng , mưa bụi tàn úa , lạnh lẽo .Đặc biệt là hình tượng “ mưa bụi bay” , “ mưa bụi bay” đẹp với mùa xuân đang vềvới đất trời , nhưng dường như lại chính là mưa đang rơi trong cõi lòng ông đồ ,đang xoá nhoà h/ả ông đồ. Tứ thơ thật sâu sắc , hàm súc . Tác giả đặt cái cô độcgiữa cái tấp lập , dửng dưng . Những hình ảnh đối lập , song hành ấy cứ đan xenvào nhau làm cho nỗi buồn thương càng dàn trải , thấm sâu hơn vào trong lòngđộc giả đối với ông đồ xưa .Ví dụ 2 :Mở đầu bài thơ “ Ông đồ”, Vũ Đình Liên viết : “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già … Và kết thúc bài thơ , tác giả viết : “ Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa …” a.Đó là kiểu bố cục gì ? b.Nhận xét về vị trí của từ “lại” trong hai lần xuất hiện và ý nghĩa của nó ? c.Mỗi cách gọi “ ông đồ già” , “ ông đồ xưa” có ý nghĩa và giá trị biểu cảm như thế nào ? Em hãy trả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Chuyên đề 1 : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂNA. MỤC TIÊU DẠY CHUYÊN ĐỀ Học xong chuyên đề này, học sinh đạt được:- Củng cố khái niệm về doạn văn và các cách trình bày nội dung đoạn văn... từ đóviết được đoạn văn theo yêu cầu.- Nhận diện được từng đoạn văn và kết cấu của từng đoạn văn- Có kĩ năng xây dựng đoạn văn.B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ1. Hệ thống lí thuyết cơ bản sử dụng cho chuyên đề:* Khái niệm đoạn văn :- Đoạn văn thông thường được hiểu là một phần của VB tính từ chỗ viết hoa,thường lùi vào ở đầu dòng cho đến chỗ dấu chám xuống dòng . - > Dấu hiệu nhận biết về mặt hình thức.- Mỗi đoạn văn thường được trình bày 1 nội dung tương đối hoàn chỉnh(Chủ đềcủa đoạn )* Có nhiều cách trình bày nội dung đoạn văn, trong đó lưu ý có 3 cách thường gặp:+ Diễn dịch : Trình bày theo lối diễn dịch là trình bày ý chỉ cái chung trước , ý chỉcái riêng sau. Thường nói là đi từ cái chung đến cái riêng.+ Quy nạp : Trình bày theo lối quy nạp là trình bày ý chỉ cái riêng trước , ý chỉ cáichung sau. Thường nói là đi từ cái riêng đến cái chung.+ Tổng phân hợp :Gồm câu đề, phần luận giải và câu kết.Câu đè thường mang t/c nêu vấn đề , làm tiền đề cho phần luận giải. Câu kết mangt/c tổng kết, khái quát, đánh giá, nâng cao vấn đề.* Đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết về nội dung ( LK chủ đề, LK lôgíc ) và hìnhthức ( sử dụng các phép LK hợp lí )2. Phương pháp cơ bản để luyện vận dụng của chuyên đề :- Thuyết trình , đàm thoại, nêu vấn đề, gợi tìm,...- Cho HS tiếp cận VD mẫu để HS nhận diện được cách trình bày nội dung đoạnvăn, cấu trúc đoạn văn, vị trí câu chủ đề...- Thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu.C. CÁC VÍ DỤ VẬN DỤNG :Ví dụ 1 : Có ý kiến cho rằng khổ thơ dới đây đã diễn tả cực điểm nỗi buồn của ôngđồ . ý kiến của em nh thế nào ? Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 20 -> 25 dòngnêu cảm nhận của em về đoạn văn trên . “ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay”1. Nội dung : Đoạn thơ cực tả nỗi buồn của ông đồ .2. Khai thác cái hay trong cách tạo câu và xây dựng hình ảnh .+ Khổ thơ có sự phối hợp các dòng thơ có nhiều thanh bằng ( câu thứ hai và thứ tư) , vần xen kẽ rất chỉnh ( giấy - đấy ; hay - bay ) . Câú trúc này có sức diễn tả cảmxúc buồn thương kéo dài , ngân vang trong lòng người đọc về ông đồ già , một conngời tài hoa , xa kia từng đợc bao người biết đến , ngưỡng mộ .+ Xây dựng hình ảnh : - Ông đồ vẫn ngồi chỗ cũ trên hè phố nhưng âm thầm , lặng lẽ trong sự thờ ơ củamọi người . -> Gợi tả h/ả một con người già nua , cô độc , lạc lõng giữa phố phường. - Hình ảnh lá vàng , mưa bụi . - > Cảnh tượng thê lương , tiều tuỵ .* Đoạn văn mẫu : Khổ thơ đã cực tả nỗi buồn của ông đồ . Với sự tinh tế trong cách tạo câu vàxây dựng hình ảnh, VĐL đã tái hiện được hình ảnh một con người già nua, cô đơn,lạc lõng giữa phố phường trong một cảnh tượng thật thê lương, tiều tuỵ. Vẫnnhững câu thơ ngũ ngôn không đẽo gọt cầu kì mà thâm trầm ở bề sâu của nó . Vẫnlà giọng thơ mang dáng dấp khách quan tả, kể mà không dấu nổi ngậm ngùi . Khổthơ có sự phối hợp các dòng thơ có nhiều thanh bằng ( câu thứ hai và thứ tư ) , vầnxen kẽ rất chỉnh ( giấy - đấy ; hay - bay ) . Câú trúc này có sức diễn tả cảm xúcbuồn thương kéo dài , ngân vang trong lòng người đọc về ông đồ già , một con ng-ời tài hoa , xa kia từng đợc bao người biết đến , ngưỡng mộ là thế , thì nay “ Ôngđồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay” , ông tồn tại mà như không tồn tại.Ông vẫn ngồi bày mực tàu giấy đỏ trên hè phố đông người nhưng dường như làkhông ai biết , chẳng ai hay. Ông ngồi đấy chờ đợi, cô độc , lạc lõng giữa phố ph-ường , giữa đất trời tàn tạ , buồn thương . Thay thế những dòng chữ “ như phượngmúa , rồng bay” trên nền giấy đỏ , giờ chỉ còn lá vàng , mưa bụi tàn úa , lạnh lẽo .Đặc biệt là hình tượng “ mưa bụi bay” , “ mưa bụi bay” đẹp với mùa xuân đang vềvới đất trời , nhưng dường như lại chính là mưa đang rơi trong cõi lòng ông đồ ,đang xoá nhoà h/ả ông đồ. Tứ thơ thật sâu sắc , hàm súc . Tác giả đặt cái cô độcgiữa cái tấp lập , dửng dưng . Những hình ảnh đối lập , song hành ấy cứ đan xenvào nhau làm cho nỗi buồn thương càng dàn trải , thấm sâu hơn vào trong lòngđộc giả đối với ông đồ xưa .Ví dụ 2 :Mở đầu bài thơ “ Ông đồ”, Vũ Đình Liên viết : “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già … Và kết thúc bài thơ , tác giả viết : “ Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa …” a.Đó là kiểu bố cục gì ? b.Nhận xét về vị trí của từ “lại” trong hai lần xuất hiện và ý nghĩa của nó ? c.Mỗi cách gọi “ ông đồ già” , “ ông đồ xưa” có ý nghĩa và giá trị biểu cảm như thế nào ? Em hãy trả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0