Chuyên đề 1: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nội dung trong chuyên đề bao gồm: pháp luật về doanh nghiệp, những vấn đề chung về doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp và đăng ký doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp; pháp luật đầu tư; pháp luật về hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại; pháp luật về cạnh tranh; pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại; pháp luật về phá sản; pháp luật về lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ VÀ LUẬT DOANH NGHIỆP PHẦN I PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế và xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, trong thời gian qua, kết quả phát triển hệ thống doanh nghiệp và vai trò của hệ thống này đối với nền kinh tế Việt Nam được đánh giá hết sức khả quan. Hiến pháp 2013 đã khẳng định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Đây là những định hướng lớn cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp. Tr n c sở đó, ngày 2 tháng 11 n m 201 , tại k h p thứ , uốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Doanh nghiệp 201 , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2015 và thay thế cho Luật Doanh nghiệp 2005. Luật Doanh nghiệp 201 được ban hành với mục ti u tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo ra những đột phá mới, góp phần cải cách thể chế kinh tế, nâng cao n ng lực cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh, nhằm phát huy nội lực trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài; tạo thuận lợi h n, giảm chi phí, tạo c chế vận hành linh hoạt, hiệu quả cho tổ chức quản trị doanh nghiệp, c cấu lại doanh nghiệp; bảo vệ tốt h n quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư, cổ đông, thành vi n của doanh nghiệp; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp n m 201 , doanh nghiệp là tổ chức có t n ri ng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đ ng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đ ng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam. 1 Doanh nghiệp với tư cách là tổ chức kinh tế có những đặc điểm là c sở để phân biệt với hộ kinh doanh hoặc với các cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức kinh tế như c quan nhà nước, đ n vị sự nghiệp, đ n vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội. Doanh nghiệp có các đặc điểm pháp lý c bản như sau: Thứ nhất, doanh nghiệp phải có t n ri ng. T n của doanh nghiệp là dấu hiệu đầu ti n xác định tư cách chủ thể độc lập của doanh nghiệp và là c sở để Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. T n doanh nghiệp cũng là c sở phân biệt chủ thể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau và với người ti u dùng. T n doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, v n phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. T n doanh nghiệp phải được in hoặc viết tr n các giấy tờ giao dịch, hồ s tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành. Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản. Mục đích thành lập của doanh nghiệp là kinh doanh, do đó tài sản là điều kiện hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở chính (trụ sở giao dịch ổn định). Doanh nghiệp thành lập và hoạt động phải đ ng ký một địa chỉ giao dịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Các doanh nghiệp có trụ sở chính tại Việt Nam, được đ ng ký thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm li n lạc của doanh nghiệp tr n lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có). Thứ tư, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của pháp luật. Thứ năm, mục ti u thành lập doanh nghiệp là để trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh. 2. Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể được phân loại theo những ti u chí khác nhau như sau: - Phân loại theo tính chất sở hữu và mục đích hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp được chia thành: doanh nghiệp tư và doanh nghiệp công. - Phân loại c n cứ vào tư cách pháp lý của doanh nghiệp, doanh nghiệp được phân chia thành: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân. - Phân loại theo phạm vi trách nhiệm tài sản (mức độ chịu trách nhiệm tài sản trong hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu doanh nghiệp), doanh nghiệp được 2 chia thành: doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh. (Mức độ, phạm vi trách nhiệm của doanh nghiệp chỉ có ý nghĩa và được áp dụng khi doanh nghiệp bị tuy n bố phá sản). - Phân loại theo c cấu chủ sở hữu và phư ng thức góp vốn vào doanh nghiệp, doanh nghiệp được chia thành: doanh nghiệp một chủ sở hữu (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi n) và doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (công ty cổ phần, công ty TNHH 2 thành vi n trở l n, công ty hợp danh). - Phân loại theo hình thức pháp lý của doanh nghiệp: Công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân. Theo Luật Doanh nghiệp n m 201 , có các loại hình doanh nghiệp sau đây: - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi n và Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành vi n trở l n; - Doanh nghiệp nhà nước; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân. 3. Văn bản pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp áp dụng theo quy định của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 1: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ VÀ LUẬT DOANH NGHIỆP PHẦN I PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế và xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, trong thời gian qua, kết quả phát triển hệ thống doanh nghiệp và vai trò của hệ thống này đối với nền kinh tế Việt Nam được đánh giá hết sức khả quan. Hiến pháp 2013 đã khẳng định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Đây là những định hướng lớn cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp. Tr n c sở đó, ngày 2 tháng 11 n m 201 , tại k h p thứ , uốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Doanh nghiệp 201 , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2015 và thay thế cho Luật Doanh nghiệp 2005. Luật Doanh nghiệp 201 được ban hành với mục ti u tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo ra những đột phá mới, góp phần cải cách thể chế kinh tế, nâng cao n ng lực cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh, nhằm phát huy nội lực trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài; tạo thuận lợi h n, giảm chi phí, tạo c chế vận hành linh hoạt, hiệu quả cho tổ chức quản trị doanh nghiệp, c cấu lại doanh nghiệp; bảo vệ tốt h n quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư, cổ đông, thành vi n của doanh nghiệp; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp n m 201 , doanh nghiệp là tổ chức có t n ri ng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đ ng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đ ng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam. 1 Doanh nghiệp với tư cách là tổ chức kinh tế có những đặc điểm là c sở để phân biệt với hộ kinh doanh hoặc với các cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức kinh tế như c quan nhà nước, đ n vị sự nghiệp, đ n vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội. Doanh nghiệp có các đặc điểm pháp lý c bản như sau: Thứ nhất, doanh nghiệp phải có t n ri ng. T n của doanh nghiệp là dấu hiệu đầu ti n xác định tư cách chủ thể độc lập của doanh nghiệp và là c sở để Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. T n doanh nghiệp cũng là c sở phân biệt chủ thể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau và với người ti u dùng. T n doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, v n phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. T n doanh nghiệp phải được in hoặc viết tr n các giấy tờ giao dịch, hồ s tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành. Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản. Mục đích thành lập của doanh nghiệp là kinh doanh, do đó tài sản là điều kiện hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở chính (trụ sở giao dịch ổn định). Doanh nghiệp thành lập và hoạt động phải đ ng ký một địa chỉ giao dịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Các doanh nghiệp có trụ sở chính tại Việt Nam, được đ ng ký thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm li n lạc của doanh nghiệp tr n lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có). Thứ tư, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của pháp luật. Thứ năm, mục ti u thành lập doanh nghiệp là để trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh. 2. Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể được phân loại theo những ti u chí khác nhau như sau: - Phân loại theo tính chất sở hữu và mục đích hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp được chia thành: doanh nghiệp tư và doanh nghiệp công. - Phân loại c n cứ vào tư cách pháp lý của doanh nghiệp, doanh nghiệp được phân chia thành: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân. - Phân loại theo phạm vi trách nhiệm tài sản (mức độ chịu trách nhiệm tài sản trong hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu doanh nghiệp), doanh nghiệp được 2 chia thành: doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh. (Mức độ, phạm vi trách nhiệm của doanh nghiệp chỉ có ý nghĩa và được áp dụng khi doanh nghiệp bị tuy n bố phá sản). - Phân loại theo c cấu chủ sở hữu và phư ng thức góp vốn vào doanh nghiệp, doanh nghiệp được chia thành: doanh nghiệp một chủ sở hữu (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi n) và doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (công ty cổ phần, công ty TNHH 2 thành vi n trở l n, công ty hợp danh). - Phân loại theo hình thức pháp lý của doanh nghiệp: Công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân. Theo Luật Doanh nghiệp n m 201 , có các loại hình doanh nghiệp sau đây: - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi n và Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành vi n trở l n; - Doanh nghiệp nhà nước; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân. 3. Văn bản pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp áp dụng theo quy định của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật về kinh tế Luật doanh nghiệp Pháp luật đầu tư Pháp luật về cạnh tranh Pháp luật về phá sản Pháp luật về lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 232 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
0 trang 167 0 0
-
9 trang 133 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 132 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 121 0 0 -
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 117 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục và ngành nghề trong đăng ký kinh doanh: Phần 2
143 trang 107 0 0 -
Đề tài : Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp (2005) về công ty hợp danh
18 trang 104 0 0