Danh mục

CHUYÊN ĐỀ 19: RƯỢU

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.79 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chuyên đề 19: rượu, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 19: RƯỢU CHUYÊN ĐỀ 19: RƯỢUCông thức phân tử tổng quát và công thức phân tử của chất tươngđương với hỗn hợp rượu.Công thức một chất Công thức chất tương đươngRượu no: CnH2n + 2Ox C n H2 n + 2O xx  n ; n, x  N* x1Rượu chưa no no, mạch hở, có k nối C n H2 n + 2- 2 k O và đơn chức. n >3CnH2n + 2 – 2kOn  3, n, k  N*Các phản ứng của rượu: - Phản ứng với kim loại kiềm: 2R(OH)n + 2nM ----> 2R(OM)n + nH2 2R-OH + 2M ----> 2R-OM + H2 R(OH)n : Rượu n chức, R-OH: Rượu đơn chức. - Phản ứng với axit: R-OH + H-Br ---> R-Br + H2O - Phản ứng tách nước: CnH2n + 1-OH -------> CnH2n + H2O. - Phản ứng ete hoá của rượu đơn chức, ta có: Số mol ete = 1/2 số mol của rượu tham gia phản ứng. Hỗn hợp 2 rượu bị ete háo sẽ tạo ra 3 ete. - Phản ứng cháy của rượu no hay ete no.C n H2 n + 2O x + (3 n + 1 - x )/2 ------> n CO2 + ( n + 1)H2O xmol n xmol ( n + 1)x molHệ quả: Rượu no hay ete no cháy ----> số mol H2O > số mol CO2. Và số mol rượuno hay ete no tham gia phản ứng = số mol H2O – số mol CO2.Bài tập áp dụng:Bài 1: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trongdãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặcvà bình 2 đựng KOH rắn. Tính khối lượng các bình này tăng lên, biết rằngnếu cho lượng rượu trên tác dụng với Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc).Lập công thức phân tử của 2 rượu.Bài giảiGọi n là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 rượu. Ta có CTPT tươngđương của 2 rượu là C n H2 n + 1OH.Phản ứng đốt cháy: 3n (1) 0 O2 t  n CO2 + ( n + 1) H2OC n H2 n + 1OH +  2Khi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 thì H2O bị hấp thụ vàqua bình 2 đựng KOH thì CO2 bị giữ lại theo phương trình. (2)CO2 + 2KOH   K2CO3 + H2O Phản ứng rượu tác dụng với Na2C n H2 n + 1OH + 2Na   2C n H2 n + 1ONa + H2 (3) Theo (3) số mol hỗn hợp 2 rượu là. 0,672nhh = 2.nH 2 = 2 = 0,06 (mol) 22,4 3,075 = = 51,25 = 14 n + 18M hh 0,06 n = 2,375. Vì 2 rượu kế tiếp nhau nên suy ra: C2H5OH và C3H7OH.Theo (1) ta có:Khối lượng bình 1 tăng = mH 2 O = 0,06(2,375 + 1).18 = 3,645 gKhối lượng bình 2 tăng = mCO 2 = 0,06 . 2,375 . 44 = 6,27 gBài 2: A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạngCnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH. Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Nathoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Đốt 1/2 hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháyđược hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì có 147,75g kết tủa và khốilượng bình Ba(OH)2 tăng 50,1 g. a, Tìm công thức 2 axit trên. b, Tìm thành phần hỗn hợp A. 3,92 nH = = 0,175 (mol) 2 22,4 PT phản ứng: (1) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 2CnH2n+1 COOH +2Na  2CnH 2n+1COONa + H2 (2) (3) 2Cn+1H2n+3 COOH +2Na  2Cn+1H2n+3COONa + H2 Biện luận theo trị số trung bình. Tổng số mol 3 chất trong 1/2 hỗn hợp = 0,175.2= 0,35 (mol) t0 (4) C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O t0 3x  2 (5) CxH2xO2 + O2  xCO2 + xH2O 2 147,75 Chất kết tủa là BaCO3  nBaCO3 = = 0,75 (mol) 197 PT: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (6) Theo PT (6) ta có: nCO2 = nBaCO3 = 0,75 (mol)  mCO2 = 0,75 x44 = 33(g)  mH2O = m tăng - mCO2  mH2O = 50,1 - 33 = 17,1 (g) 17,1  nH2O = = 0,95 (mol) 18 Từ PT (4) ta thấy ngay: Số mol rượu C2H5OH = 0,95 - 0,75 = 0,2 ( mol) Theo PT (4) ta thấy số mol CO2 tạo ra là nCO2 = 2.nC2H5OH = 2.0,2 = 0,4 (mol) Suy ra: 2 a xít cháy tạo ra 0,75 - 0,4 = 0,35 (mol CO2) Từ PT (4) ta thấy nH2O = 3.nC2H5OH = 3.0,2 = 0,6 (mol) Suy ra 2 axit cháy tạo ra: 0,95 - 0,6 = 0,35 mol H2O Với số mol 2axit = 0,35 - 0,2 = 0,15  x = 0,35 : 0,15 = 2,33 (x là số mol trung bình giữa n+1 và n+2)  2 axit là CH3COOH và C2H5COOH. Gọi số mol CH3COOH, C2H5COOH trong 1/2 A là a, b. Theo phương trình đốt cháy ta có: Số mol của 2 axit = 0,15mol = a + b. n ...

Tài liệu được xem nhiều: